1. Đọc văn bản sau:
- U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn nhân con thế này!...Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai? (Ngô Tất Tố,Tắt đèn)
a. CHỉ ra thán từ trong đoạn văn
b. cho biết đó bộc lộ cảm xúc gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Câu nghi vấn: ''U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?''
Câu cảm thán: ''Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!...''
b, Dùng để hỏi: ''U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?''
Dùng để bộc lộ cảm xúc: ''Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!...''
" Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?" → hành động hỏi.
" Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" → hành động trình bày.
" U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?" → mục đích hỏi.
" Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!" → mục đích bộc lộ cảm xúc đau khổ, buồn chán.
Câu in đậm "con chỉ được ăn ở nhà bữa này thôi" hàm ý: từ hôm sau con không được ăn ở nhà
- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" có hàm ý: U đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài
Vì phải bán đứa con đứt ruột đẻ ra nên chị Dậu không thể cất lời nói thẳng, chị nói hàm ý để giấu và tránh đi điều đau lòng đó.
Mức độ hàm ý ở câu thứ hai thấp hơn, nghĩa là người nghe có thể hiểu được ý người nói dễ hơn. Tí hiểu được hàm ý trong lời mẹ nói khi "giãy nảy", "liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc", "u bán con thật đấy ư?"
Câu 1: Vì sao những câu sau đây là câu nghi vấn? Hãy nêu hình thức nhận biết và ý nghĩa khác nhau của những câu sau:
a, U nhất định bán con đấy ư?
U không cho con ở nhà nữa ư?
Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?
b, Hôm nay anh có đi học phải không?
Hôm nay anh không đi học à?
Hôm nay anh không phải đi học ư?
Hôm nay anh đã đi học à?
Đặc điểm hình thức : có dấu chấm hỏi và từ nghi vấn
Trong câu đâu có thán từ đâu bạn