Để sản xuất vôi, trong lò vôi người ta thường sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi, sau đó đốt lò. Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong là vôi. Phản ứng nào là phản ứng phân hủy, Phản ứng nào là phản ứng thóa hợp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).
Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.
a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)
c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)
Đáp án C
Dùng không khí nén (tăng nồng độ, tăng áp suất) => Tốc độ phản ứng tăng.
Dùng không khí nóng (tăng nhiệt độ) => Tốc độ phản ứng tăng.
Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (tăng nhiệt độ) => Tốc độ phản ứng tăng.
Nghiền nguyên liệu => Tăng diện tích tiếp xúc => Tốc độ phản ứng tăng.
Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước => Nồng độ chất phản ứng giảm => Tốc độ phản ứng giảm.
Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: 1, 2, 3.
Đáp án C
Các quá trình a, c, d xảy ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Cụ thể:
- Đốt cháy than trong không khí có phản ứng như sau:
Than + oxi → t 0 khí cacbonic + hơi nước
- Phản ứng xảy ra khi nung vôi:
Đá vôi → t 0 vôi sống + khí cacbonic.
- Phản ứng xảy ra khi tôi vôi:
Vôi sống + nước → vôi tôi.
Phản ứng oxi hoá – khử: đốt than trong lò, dùng cacbon oxit khử sắt(III) oxit trong luyện kim, sắt bị gỉ trong không khí.
Phản ứng a có lợi: sinh ra nhiệt để sản xuất, phục vụ đời sống; tác hại: tạo ra khí C O 2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng b có lợi: luyện quặng sắt thành sắt, điều chế sắt; tác hại: sinh ra khí C O 2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng d có hại: làm sắt bị gỉ dẫn đến hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.
\(m_{CaCO_3}=90\%\cdot1000=900\left(kg\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{900}{100}=9\left(kmol\right)\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}CaO+CO_2\)
\(9...............9\)
\(m_{CaO}=9\cdot56=504\left(kg\right)=0.504\left(tấn\right)\)
\(H\%=\dfrac{0.45}{0.504}\cdot100\%=89.28\%\)
1)
$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$
$m_{C\ pư} = 490 - 49 = 441(kg)$
$H = \dfrac{441}{490}.100\% = 90\%$
2)
$m_{CaCO_3} = 1000.90\% = 900(kg)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = \dfrac{0,45}{56} = 0,008(kmol)$
$H = \dfrac{0,008.100}{900}.100\% = 0,09\%$
PT chữ: \(\text{đá vôi}\xrightarrow[]{t^o}\text{vôi sống + khí cacbonic}\)
Hay \(\text{canxi cacbonat}\xrightarrow[]{t^o}\text{canxi oxit + cacbon đioxit}\)
PTHH: \(CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
Phản ứng tỏa nhiệt - phản ứng hóa hợp
Phản ứng thu nhiệt – phản ứng phân hủy