Thực hiện pháp luật là gì? Em hãy phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực hiện pháp luật là gì?
- Thực hiện pháp luật là qua trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật:
+ Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
+ Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
+ Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
+ Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết điịnh làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
* Giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện
* Khác nhau: Sử dụng pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện tùy theo ý chí của chủ thể. Còn các hình thức còn lại là buộc phải thực hiện.
1. Thực hiện pháp luật là gì?
- Thực hiện pháp luật là qua trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật:
+ Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
+ Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
+ Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
+ Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết điịnh làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
2. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
* Giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện
* Khác nhau: Sử dụng pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện tùy theo ý chí của chủ thể. Còn các hình thức còn lại là buộc phải thực hiện.
Chọn đáp án A
Các hình thức (sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật) thì đối tượng thực hiện đều là các cá nhân, tổ chức. Nhưng hình thức áp dụng pháp luật thì đối tượng thực hiện ở đây là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền.
Chọn đáp án B
Các hình thức (sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật) thì đối tượng thực hiện đều là các cá nhân, tổ chức. Nhưng hình thức áp dụng pháp luật thì đối tượng thực hiện ở đây là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền.
Chọn đáp án B
Các hình thức (sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật) thì đối tượng thực hiện đều là các cá nhân, tổ chức. Nhưng hình thức áp dụng pháp luật thì đối tượng thực hiện ở đây là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền
Chọn đáp án A
Các hình thức (sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật) thì đối tượng thực hiện đều là các cá nhân, tổ chức. Nhưng hình thức áp dụng pháp luật thì đối tượng thực hiện ở đây là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền
Đáp án B
Về giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện. Từ đó tạo cho con người có lối sống lành mạnh, tốt đẹp, giúp cho xã hội ngày càng văn minh và phát triển.
Về khác nhau: Sử dụng pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện tùy theo ý chí của chủ thể. Còn các hình thức còn lại là buộc phải thực hiện.
=>Điểm giống nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật là hoạt động nhằm đưa những quy định pháp luật trở thành hành vi hợp pháp.
Đao đức | Pháp luật | |
Cơ sở hình thành | Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ | Do Nhà nước ban hành |
Hình thức thể hiện | Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn... | Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước. |
Biện pháp bảo đảm thực hiện | Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê. | Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm. |
|
Đao đức |
Pháp luật |
Cơ sở hình thành |
Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ |
Do Nhà nước ban hành |
Hình thức thể hiện |
Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn... |
Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước.ệ. |
Biện pháp bảo đảm thực hiện |
Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê. |
Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm. |
1. Thực hiện pháp luật là gì?
- Thực hiện pháp luật là qua trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật:
+ Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
+ Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
+ Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
+ Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết điịnh làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
2. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
* Giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện
* Khác nhau: Sử dụng pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện tùy theo ý chí của chủ thể. Còn các hình thức còn lại là buộc phải thực hiện.