Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Quan hệ nhân- quả:
+ Nguyên nhân: "tôi đi học"
+ Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"
b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả
+ Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân
+ Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"
c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời
+ Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh
d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản
+ Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân
e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến
+ Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào
Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân- kết quả
+ Trong đó vế câu "có lẽ" là giả thuyết về kết quả
+ Từ nối "bởi vì" nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý.
Trả lời:
Cặp quan hệ từ đó là: Không những...mà còn...
Học tốt nhé!
Quan hệ ý nghĩa giữa vế thứ nhất với vế thứ hai là quan hệ nguyên nhân (vế thứ nhất chỉ kết quả, vế thứ hai có từ “vì” chỉ nguyên nhân).
Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép
a, Quan hệ tương phản
b, Quan hệ bổ sung
c, Quan hệ điều kiện – giả thiết