Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây là thành phần gì của câu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khởi ngữ | Thành phần biệt lập | |||
Tình thái | Cảm thán | Gọi - đáp | Phụ chú | |
Xây cái lăng ấy | Dường như | Vất vả quá | Thưa ông | Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy. |
a, Nhưng, Nhưng rồi, và là phép nối
b, Cô bé, nó: phép thế
c, Thế: là phép thế
Đoạn trích a, các từ giống, ba, già, ba con thuộc phép lặp. Từ vậy thuộc phép thế
Đoạn b, cụm từ thế là thuộc phép nối
Câu in đậm có hàm ý, bác lái xe muốn anh thanh niên tiếp đón ông họa sĩ và cô kĩ sư.
- Phần in đậm nằm đầu câu
- Nó có cấu tạo là cụm động từ
- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười
Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.
2. Có người // lại bay bướm hơn bảo anh / làm sở lục lộ. => cụm C-V: anh / làm sở lục lộ, bổ sung ý nghĩa cho động từ.
3.
– Vừa dứt câu, roi gân bò // quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
=> CN là cụm danh từ
– Tôi // đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị/ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
=> CN của câu: đại từ xưng hô
a, Có lẽ: thành phần tình thái
b, Ngẫm ra: thành phần tình thái
c, Dừa xiên thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp … vỏ hồng: thành phần phụ chú
d, Bẩm: thành phần gọi – đáp
- có khi: thành phần tình thái
e, Ơi: gọi – đáp