K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2018

- Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo và hoang vu và hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, những người lính cùng sát cánh bên cạnh nhau.

 • Nhiệm vụ canh gác, đối mặt với hiểm nguy trong gang tấc cũng chính nơi đó sự sống cái chết cách nhau trong gang tấc.

 • Trong hoàn cảnh khó khăn nguy hiểm tình đồng đội thực sự thiêng liêng, cao đẹp

- Tâm thế chủ động, sẵn sàng “chờ giặc tới” thật hào hùng:

 • Những người lính sát cánh bên nhau vững chãi làm mờ đi khó khăn, nguy hiểm trực chờ phía trước của cuộc kháng chiến gian khổ.

⇒ Ca ngợi tình đồng chí, sức mạnh đồng đội giúp người lính vượt lên khắc nghiệt về thời tiết và nỗi nguy hiểm trên trận tuyến.

3 tháng 6 2017

- Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo và hoang vu và hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, những người lính cùng sát cánh bên cạnh nhau.

       + Nhiệm vụ canh gác, đối mặt với hiểm nguy trong gang tấc cũng chính nơi đó sự sống cái chết cách nhau trong gang tấc.

       + Trong hoàn cảnh khó khăn nguy hiểm tình đồng đội thực sự thiêng liêng, cao đẹp

    - Tâm thế chủ động, sẵn sàng “chờ giặc tới” thật hào hùng:

       + Những người lính sát cánh bên nhau vững chãi làm mờ đi khó khăn, nguy hiểm trực chờ phía trước của cuộc kháng chiến gian khổ.

→ Ca ngợi tình đồng chí, sức mạnh đồng đội giúp người lính vượt lên khắc nghiệt về thời tiết và nỗi nguy hiểm trên trận tuyến.

4 tháng 1 2017

    + Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).

    + Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).

    + Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.

22 tháng 2 2023

Con ngu

 

4 tháng 1 2022

I. Mở bài:

Giới thiệu đôi nét về tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí.Nêu vị trí đoạn trích: đoạn trích nằm ở phần kết của tác phẩm.

II. Thân bài:

- Đoạn cuối nói về biểu tượng của tình đồng chí

- Tình đồng đội trong bài “Đồng chí” được Chính Hữu thể hiện thật đẹp qua những câu thơ cuối bài:

“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”.

- Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượng cao cả về cuộc đời người chiến sĩ.

- Rừng hoang sương muối: gợi sự khốc liệt, khắc nghiệt của thiên nhiên, của chiến tranh.

- “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn:

“Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng như đối lập song lại thống nhất hòa quyện – là cứng rắn và dịu êm – là gần và xa – là thực tại và mơ mộng – là chất chiến đấu và chất trữ tình – là chiến sĩ và thi sĩ.Hiếm thấy một hình tượng nào vừa đẹp,vừa mang đầy đủ ý nghĩa như “Đầu súng trăng treo” của Chính Hữu.Đây là một phát hiện, một sáng tạo bất ngờ về vẻ đẹp bình dị và cao cả trong tâm hồn người chiến sĩ. Hình tượng này góp phần nâng cao giá trị bài thơ và trở thành nhan đề cho cả tập thơ “Đầu súng trăng treo”.

III. Kết bài:

Khẳng định giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của đoạn thơ.
25 tháng 8 2021

Từ đồng nghĩa: cạnh - bên. Tác dụng: làm nhấn mạnh tình đồng chí, sự kề vai sát cánh bên nhau, mặc kệ mọi gian nan, thử thách.

14 tháng 11 2019

Cau 3:

* Dàn ý

A. Mở bài

- Giới thiệu đôi nét về tác giả Chính Hữu và bài thơ “Đồng chí”.

- Giới thiệu về hình ảnh bộ người lính.

- Dẫn dắt vấn đề

B. Thân bài

1. Hình ảnh người lính hiện lên hết sức chân thực.

- Họ là những người nông dân cùng chung cảnh ngộ xuất thân nghèo khổ nhưng đôn hậu, mộc mạc, cùng chung mục đích, lí tưởng chiến đấu.

2. Hình ảnh người lính hiện lên với những vẻ đẹp của đời sống tâm hồn, tình cảm

- Là sự thấu hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính. Đó là sự ốm đau, bệnh tật.

- Là sự đoàn kết, thương yêu, kề vai sát cánh bên nhau cùng nhau chiến đấu chống lại quân thù tạo nên bức tượng đài bất diệt về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp.

- Tình cảm gắn bó thầm lặng mà cảm động của người lính: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.

- Sự lãng mạn và lạc quan: “miệng cười buốt giá”; hình ảnh “đầu súng trăng treo” gợi nhiều liên tưởng phong phú.

C. Kết bài

- Khẳng định vẻ đẹp của hình tượng người lính trong kháng chiến chống Pháp.

- Nêu cảm nghĩ