K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

- Tôn Trung Sơn sinh năm 1866, mất năm 1925, quê ở Quảng Đông. Ông đã đi qua nhiều nước trên thế giới, tốt nghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng Kông.

- Năm 1905, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội với học thuyết Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

12 tháng 6 2021

Tham Khảo !

* Tôn Trung Sơn:

- Tôn Trung Sơn (1866 - 1925), sinh ra ở Quảng Đông, trong một gia đình khá giả.

- Ông học tiểu học và trung học tại Honolulu, thuộc tiểu bang Hawaii, nên chịu ảnh hưởng rất lớn của phương Tây.

- Năm 1883, ông trở về nước, và năm 1886 ông học Trường Đại học Y khoa Hương Cảng và trở thành bác sĩ năm 1892. Ông là một trong 2 người được tốt nghiệp trong lớp 12 người. Tuy nhiên sau đó thấy tình cảnh đất nước bị các đế quốc xâu xé, ông bỏ nghề y theo con đường chính trị.

* Học thuyết Tam dân:

- Năm 1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội với học thuyết Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

- Nội dung của học thuyết Tam dân được trình bày qua 16 bài giảng của Tôn Trung Sơn từ tháng 1 đến tháng 8-1924.

8 tháng 1 2018

Đáp án:A

Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốcthành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh. Việc kế thừa và hiện thực ngày nay thể hiện rõ nhất trong tổ chức chính quyền của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan). Triết lý này cũng xuất hiện trong dòng đầu tiên của Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc. Cương lĩnh (hay học thuyết) chính trị này bao gồm: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.

=> Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

30 tháng 6 2018

A

Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốcthành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh. Việc kế thừa và hiện thực ngày nay thể hiện rõ nhất trong tổ chức chính quyền của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan). Triết lý này cũng xuất hiện trong dòng đầu tiên của Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc. Cương lĩnh (hay học thuyết) chính trị này bao gồm: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.

=> Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

3 tháng 7 2018

Đáp án B

16 tháng 4 2018

Đáp án B

25 tháng 10 2017

- Chủ nghĩa dân sinh là một trong ba bộ phận cấu thành học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn. Với chủ nghĩa dân sinh, Đảng Quốc dân định hai biện pháp: một là bình quân địa quyền, hai là tiết chế tư bản. Chỉ cần theo hai biện pháp này thì có thể giải quyết vấn đề dân sinh của Trung Quốc.

- Ông đã xác định nội dung hai khái niệm đó:

+ “Bình quân địa quyền” không phải là chia đều ruộng đất, mà là quản lý sự thu nhập từ đất của địa chủ bằng thuế và bằng mua đất theo giá đã được quy định.

+ Còn tiết chế tư bản tư nhân không phải là “đập tan chế độ tư bản”, mà là hạn chế, điều tiết việc kinh doanh của nhà tư bản sao cho bảo đảm được lợi ích chung của xã hội.

Đáp án cần chọn là: B

28 tháng 10 2021

Nội dung chủ yếu của chủ nghĩa tam dân là dân tộc dân quyền, dân sinh , mục tiêu của ông là đưa TQ thoát khỏi cảnh bị thực dân xâm lược ( dân tộc ), mọi người đều có quyền bình đẳng như nhau ( dân quyền ) và đời sống xã hội của người dân đc ổn định và phát triển ( dân sinh). Ba tiêu chí trên đã được Bác Hồ kế tục học thuyết và là một phần của tư tưởng - chính trị Hồ Chí Minh

6 tháng 5 2018

Đáp án là B