Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly:
- Cho làm lại sổ đinh để tăng quân số.
- Tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo ra một loại súng mới là súng thần cơ và một loại thuyền chiến mới là lâu thuyền.
- Cho bố trí phòng thủ ở những nơi hiểm yếu. Cho xây dựng một số thành kiên cố như thành Tây Đô ở Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), thành Đa Bang (Ba Vì - Hà Nội),…
* Nhận xét:
- Những chính sách của Hồ Quý Ly là những chính sách tích cực, sáng tạo, thể hiện mưu lược của một nhà quân sự tài ba.
- Tuy nhiên, những chính sách này không thể phát huy hết tác dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vì không được quần chúng nhân dân ủng hộ.
THAM KHẢO:
- Những chính sách của Hồ Quý Ly là những chính sách tích cực, sáng tạo, thể hiện mưu lược của một nhà quân sự tài ba.
- Tuy nhiên, những chính sách này không thể phát huy hết tác dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vì không được quần chúng nhân dân ủng hộ.
TK :
Nhận xét:
Nhà Hồ rất quan tâm và ban hành nhiều chính sách để phát triển và củng cố quân sự, quốc phòng.
- Tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo ra được loại súng mới là súng thần cơ.
- Xây dựng một số thành trì kiên cố.
=> Các chính sách này đã góp phần tích cực vào xây dựng một lực lượng quân đội dùng mạnh, quy củ, được trang bị vũ khí đầy đủ.
* Nhận xét:
- Những chính sách của Hồ Quý Ly là những chính sách tích cực, sáng tạo, thể hiện mưu lược của một nhà quân sự tài ba.
- Tuy nhiên, những chính sách này không thể phát huy hết tác dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vì không được quần chúng nhân dân ủng hộ.
#hok tốt
1. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là: Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"1
2. Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô
3. Nói cụ thể hơn, nguyên nhân sâu xa dẫn đến thất bại trên, chính là vì những cải cách của Hồ-quỷ-Ly không đáp ứng được yêu cầu xã hội nên không hòa hoãn được mâu thuẫn giai cấp. Do đó, trước nạn ngoại xâm, Hồ quý Ly không có uy tín để huy động lực lượng nhân dân chống giặc.
- Giỏi về chính trị, tranh giành quyền lực. Ông ta lần lượt triệt hạ các đối thủ (ví dụ như vụ chém tướng Trần Khát Chân cùng 300 nhà quý tộc Trần có âm mưu diệt Hồ Quý Ly). Để rồi cuối cùng lật đổ nhà Trần, lập ra nhà Hồ.
- Nôn nóng về cải cách kinh tế nhưng lại không vượt qua được tư duy bè phái cá nhân. Cho nên, cải cách kinh tế của nhà Hồ ảnh hưởng rất nhiều đến nhân dân nhưng quý tộc, phe cánh nhà Hồ lại không bị ảnh hưởng gì cả. Từ đó, dẫn đến mất lòng dân. Khi quân Minh xâm lược nước ta, Hồ Nguyên Trừng (Tả tướng quốc, người đã phát minh ra đại bác thần cơ) đã nói rằng: "Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo".
- Kém về quân sự. Khi còn là quan nhà Trần, Quý Ly đánh đâu thua đấy, chả bao giờ thắng trận. Khi quân Minh xâm lược, Quý Ly đã không nghe lời Bố Đông (một tướng giỏi gốc Chiêm Thành) nên mới bị thua.
- Hèn nhát, tham sống sợ chết. Khi thất bại, bị địch bắt, Hồ Quý Ly đã không dám tuẫn tiết bảo toàn danh dự như An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trùng Quang Đế. Chịu để quân Minh giam cầm đầy ải, sống những ngày tàn nơi đất khách quê người. Hồ Nguyên Trừng (con trai Hồ Quý Ly, tả tướng quốc Việt Đại Ngu) lại còn giúp quân minh chế súng thần cơ, là một trong 70 công thần của nhà Minh (Trung Quốc).
Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly : Cần xem xét về nhân vật Hồ Quý Ly trong bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV, những biểu hiện về sự suy sụp của nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu và nêu được nhận xét về Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) . Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
tham khảo
Hồ Quý Ly trước có tên là Lê Quý Ly . Ông sinh năm Ất Hợi (1335), quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc (nay là xã Hà Đông, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đến thời Lý, trong họ có người lấy Nguyệt Đích công chúa, sinh ra Nguyệt Đoan công chúa. Đời cháu thứ 12 của Hồ Hưng Dật là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn rồi lấy họ Lê làm họ của mình. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, khi lên làm vua thì đổi lại họ Hồ.
Đây là chính sách tích cực, sáng tạo: thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường, củng cố quân sự và quốc phòng như làm lại sổ đinh, tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo vũ khí như súng thần cơ và các loại thuyền chiến mới. Nhà Hồ còn sáng tạo cho xây dựng một số thành kiên cố như thành Tây Đô (Thanh Hóa), thành Đa Bang (Hà Nội)...