K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

- Cuối thế kỉ XIX, việc sử dung nguồn năng lượng mới cũng những tiến bộ kỹ thuật tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công độc quyền.

- Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời lũng đoạn đời sống kinh tế của các nước tư bản.

11 tháng 2 2018

Hình 32 (SGK, trang 43) thể hiện vai trò quyền lực của các công ti độc quyền (Mĩ), cấu kết chặt chẽ và chi phối Nhà nước tư bản để thống trị và khống chế cuộc sống của nhân dân, được xem là "tự do" ở xã hội các nước đế quốc.

21 tháng 4 2019

Đáp án: D

7 tháng 6 2019

Về kinh tế: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi. Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô... Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất rất cao, nên Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".

tham khảo

* Điều kiện kinh tế dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền ở Pháp:

- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

- Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô,...

- Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất cao.


 

24 tháng 5 2021

Tham khảo:

 

* Điều kiện kinh tế dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền ở Pháp:

- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

- Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô,...

- Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất cao.


 

tham khảo:

- Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới. Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới.

- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. 

⟹ Nhiều công ti độc quyền ở Mĩ ra đời như "vua dầu mỏ" Rốc-phe-lơ, "vua thép" Moóc-gan, "vua ô tô" Pho,... đã chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ.

- Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.

24 tháng 5 2021

Thamkhao

Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới. Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới.

- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ớ Mĩ ra đời như "vua dầu mỏ" Rốc-phe-lơ, "vua thép" Moóc-san "vua ô tô" Pho,... đã chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ.

- Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.

6 tháng 10 2019

* Phân tích tên thành các bộ phận:

- Liên hợp quốc

- Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc

- Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc

- Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em

- Liên minh / Quõc tế / Cứu trợ trẻ em

- Tổ chức / Ân xá / Quốc tế

- Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điển

- Đại hội đồng / Liên hợp quốc

* Cách viết hoa:

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó!

- Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước ngoài (Thụy Điển - phiên âm theo âm Hán việt — viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó (viết như viết tên riêng Việt Nam).

27 tháng 10 2019

Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới. Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới.

- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ớ Mĩ ra đời như "vua dầu mỏ" Rốc-phe-lơ, "vua thép" Moóc-san "vua ô tô" Pho,... đã chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ.

- Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.

3 tháng 2 2016

* Sự hình thành hai khối quân sự :

- Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ là bản thông điệp của Tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947. Trong đó, Tổng thống Mĩ khẳng định : sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp và Thổ nhĩ Kì. Vào đầu tháng 6/1947, Mĩ đề ra "Kế hoạch Macsa" với khoản viện trợ khoang 17 tỉ USD để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Ngày 4/4/1949, Mĩ thành lập khối quân sự - Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)

- Trước những hoạt động đó, nhất là việc tham gia CHLB Đức vào NATO, tháng 5/1955, Liên Xô và các nước Đông Âu (Anbani, Ba Lan, Hung gari, Bungari, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Rumani) đã thành lập Tổ chức Hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN châu Âu.

* Hậu quả : Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava là những sự kiện cuối cùng đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới.