Xác định trên hình 18.1 (SGK trang 66) các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội di đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung và Việt - Lào.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các tuyến đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội:quốc lộ 2 (Hà Nội – Hà Giang, tới biên giới Việt Trung), quốc lộ 3 Hà Nôi – Cao Bằng đến biên giới Việt Trung, Quốc lộ 5 Hà Nội – Hải Phòng, Quốc lộ 6 từ Hà Nội qua Hòa Bình, lên cao nguyên Mộc Châu, Yên Châu, Sơn La, rồi đến thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên đến Mường Khoa rồi sang Lào, đường Hồ Chí Minh.
- Các tuyến đường xuất phát từ TP. Hồ Chí Minh: quốc lộ 22 từ TP. Hồ Chí Minh đi Gò Dầu và sang Cam – pu- chia, quốc lộ 13 từ TP. Hồ Chí Minh đi Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước sang Cam – pu – chia, Quốc lộ 51 từu TP. Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.
- Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định
- Cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt – Trung : Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh, Hữu Nghị thuộc tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai
a) tuyến đường sắt Hà Nội - Sài Gòn dài 1726km
B) tuyến đường sắt Huế - Đà Nẵng dài 103km
c) tuyến đường sắt Hà Nội - Sài Gòn dài hơn tuyến đường sắt Hà Nội - Vinh 1407 km
Tuyến đường sắt hà nội - Sài gòn 1726 km
Tuyến đường sắt Huế- đà nẵng dài 103 km
Tuyến dduongwf sắt Hà nội- Sài Gòn dài hơn tuyến đường sắt hà nội- Vinh 1407
Trả lời:
- Các tuyến đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội: Quô'c lộ 3, Quốc lộ 5, Quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh.
- Các tuyến đường xuất phát từ TP. Hồ Chí Minh: Quô'c lộ 22, Quốc lộ 20, Quốc lộ 51.
Đường sắt: Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến là 2632 km. Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh) cùng với quốc lộ 1A làm thành trục xương sống cùa giao thông vận tải ở nước ta. Các tuyến đường sắt còn lại đều nằm ở miền Bắc. Đường sắt luôn được cải tiến kĩ thuật.
- Các ngành công nghiệp đặc trưng của các trung tâm kinh tế:
+ Thái Nguyên : Luyện kim, cơ khí
+ Việt Trì : Hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến lâm sản.
+ Hạ Long Sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm.
+ Lạng Sơn Sản xuất hàng tiêu dùng.
a: S=v*t
b: Vận tốc lúc về là x+20
Theo đề, ta co: 4x=3(x+20)
=>4x-3x=60
=>x=60
=>Vận tốc lúc về là 80km/h
a) Các mỏ khoáng sản của vùng Bắc Trung Bộ
- Sắt : mỏ Thạch Khê thuộc tỉnh Hà Tĩnh
- Crom : mỏ Cổ Định thuộc tỉnh Thanh Hóa
- Thiếc - Vonphram : mỏ Quỳ Hợp thuộc tỉnh Nghệ Anh
- Đá quý : Mỏ Quỳ Châu thuộc tỉnh Nghệ An
- Mangan : Nghệ An
- Ti tan : Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế
- Vàng : phía tây Nghệ An
- Niken : Thanh Hóa
- Than Nâu : Phía tây Nghệ An
- Antimoan : Phía tây Nghệ An, Thanh Hóa
- Đá vôi xi măng : Thanh Hóa
- Sét, Cao lanh : Quảng Bình
- Pirit : Thừa Thiên Huế
b) Kể tên :
- Các trung tâm công nghiệp của vùng và các ngành của mỗi trung tâm
+ Thanh Hóa : cơ khí, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, xenlulo, khai thác chế biến lâm sản
+ Bỉm Sơn : Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng
+ Vinh : Cơ khí, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng
+ Huế : cơ khí, dệt, may, chế biến nông sản
- Các cảng biển của vùng : Cửa Lò ( Nghệ An), Vũng Áng ( Hà Tĩnh), Cửa Gianh, Nhật Lệ (Quảng Binh), Thuận An, Chân Mây ( Thừa Thiên Huế)
- Các cửa khẩu trên biên giới Việt Lào : Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn, A Đớt ( Thừa Thiên Huế)
- Các tuyến quốc lộ xuyên vùng : 1A, đường Hồ Chí Minh
- Các tuyến đường sang Lào : đường số 7 ( Diễn Châu - Luông Phabang), đường số 8 ( Vinh - Viên Chăn), đường số 9 ( Đông Hà - Xavanakhet)
- Các tuyến đường sắt xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung: Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Lạng Sơn.
- Các tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung: quốc lộ 2 Hà Nội – Hà Giang, quốc lộ 3 Hà Nội – Cao Bằng và quốc lộ 1A.
– Các tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Lào: quốc lộ 6 (từ Hà Nội qua Hòa Bình, đến thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên, sang Lào).