K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

b, Câu văn của Thạch Lam dùng phép ẩn dụ để nói con người thực sự là người khi biết rung động trước vẻ đẹp, sự cao quý để dần hoàn thiện bản thân

22 tháng 6 2021

"Khi tâm hồn ta đã rèn luyện thành một sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước mọi vẻ đẹp của vũ trụ, trước mọi cái cao quý của cuộc đời, chúng ta là người một cách hoàn toàn hơn. "Xét theo cấu truac câu trên thuộc loại câu ghép

21 tháng 6 2019

a, Phép điệp: năm chữ còn trong câu thơ ngắn, từ đa nghĩa say sưa

- Tác dụng: khẳng định sự say sưa của anh với cô bán rượu, với đất trời. Say sưa như sự hiển nhiên tất yếu trời đất, non nước

27 tháng 4 2017

d, Phép nhân hóa: vầng trăng có tình cảm, hành động như con người, nhòm khe cửa để ngắm nhìn con người

- Tô đậm sự gắn bó giữa con người với vầng trăng, vầng trăng trở thành tri kỉ của con người

18 tháng 2 2019

b, Phép nói quá: đá núi to lớn sừng sững thế kia mà gươm có thể mài mòn, nước sông voi có thể uống cạn

- Diễn tả sức mạnh to lớn của nghĩa quân Lam Sơn, tạo cảm giác mạnh cho người nghe

21 tháng 7 2019

d, Phép nói quá: gác kinh nơi Kiều bị giam lỏng, viện sách nơi Thúc Sinh đọc là hai nơi gần nhau mà như xa vạn dặm

20 tháng 6 2018

a, Phép ẩn dụ: Hoa, cánh dùng để chỉ Thúy Kiều

- Lá, cây: dùng để chỉ gia đình Kiều

- Đây là câu Thúy Kiều khuyên cha không nên tự vẫn, để mình con lo, cha cần sống để chăm sóc mẹ và các em

4 tháng 1 2019

e, Phép chơi chữ tài và tai là chữ gần âm

- Nói tới sự bạc mệnh của những người tài hoa