K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

4 tháng 10 2017

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

6 tháng 5 2021

cùng chiều

18 tháng 8 2021

Cùng chiều kim đồng hồ

25 tháng 4 2017

dabai-23

Chiều quay đường tròn tâm A và tâm C cùng chiều kim đồng hồ.

Đường tròn (B) quay ngược chiều với hai đường tròn (A) và (C).

4 tháng 7 2018

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Sđ cung AB = π/3 + k2π, k ∈ Z

    Sđ cung AC = 2π/3 + k2π, k ∈ Z

    Sđ cung AD = π + k2π, k ∈ Z

    Sđ cung AE = 4π/3 + k2π, k ∈ Z

    Sđ cung AF = 5π/3 + k2π, k ∈ Z

Một chất điểm M chuyển động tròn đều với chu kì T trên một đường tròn tâm O có bán kính là R. Trên đường tròn chọn một điểm M0 làm mốc, chọn chiều dương là chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. Chọn trục ox ºOM0, chiều dương là chiều từ O đến M0, gốc tọa độ tại O. Nếu tọa độ hình chiếu của chất điểm M trên trục ox được xác định bởi biểu thức x=10cos(2πt+π3)x=10cos(2πt+π3) (cm) thì?a, R...
Đọc tiếp

Một chất điểm M chuyển động tròn đều với chu kì T trên một đường tròn tâm O có bán kính là R. Trên đường tròn chọn một điểm M0 làm mốc, chọn chiều dương là chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. Chọn trục ox ºOM0, chiều dương là chiều từ O đến M0, gốc tọa độ tại O. Nếu tọa độ hình chiếu của chất điểm M trên trục ox được xác định bởi biểu thức x=10cos(2πt+π3)x=10cos(2πt+π3) (cm) thì?

a, R bằng bao nhiêu?

b, Vận tốc góc ω  của M bằng bao nhiêu? Chu kì T=?, tần số f=?,

c, Tại thời điểm t=0 chất điểm M ở vị trí tạo với Ox một góc bằng bao nhiêu? Hình chiếu của M ở vị trí nào?

d, Tại thời điểm t=1/3 s thì hình chiếu của M ở vị trí nào?

e, Hình chiếu của chất điểm M đi qua vị trí O lần đầu tiên, lần thứ 2, lần thứ 3 vào thời điểm nào ?

f, Kể từ thời điểm t=0, sau 1/3 s  thì hình chiếu của chất điểm M đã đi được quãng đường là bao nhiêu?

g, Thời gian ngắn nhất để hình chiếu của M đi từ vị trí x1=-5cm đến x2 =5cm là bao nhiêu?

h, Tốc độ trung bình của hình chiếu của chất điểm M nó đi từ vị trí x1=-5cm đến x2 =5cm là bao nhiê

0
9 tháng 5 2017

TenAnh1 TenAnh1 A = (-4.34, -5.96) A = (-4.34, -5.96) A = (-4.34, -5.96) B = (11.02, -5.96) B = (11.02, -5.96) B = (11.02, -5.96) D = (10.28, -5.54) D = (10.28, -5.54) D = (10.28, -5.54) F = (9.98, -5.84) F = (9.98, -5.84) F = (9.98, -5.84) H = (10.64, -5.76) H = (10.64, -5.76) H = (10.64, -5.76) I = (-4.38, -5.94) I = (-4.38, -5.94) I = (-4.38, -5.94) J = (10.98, -5.94) J = (10.98, -5.94) J = (10.98, -5.94) L = (10.42, -6.1) L = (10.42, -6.1) L = (10.42, -6.1) N = (10.76, -6) N = (10.76, -6) N = (10.76, -6) O = (-4.3, -5.82) O = (-4.3, -5.82) O = (-4.3, -5.82) P = (11.06, -5.82) P = (11.06, -5.82) P = (11.06, -5.82) R = (10.96, -5.94) R = (10.96, -5.94) R = (10.96, -5.94)
Dễ thấy