K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

10 tháng 4 2022

Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Có kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> N2, O2, H2, CO (2)

Dẫn (2) qua CuO nung nóng:
- Làm CuO màu đen chuyển sang Cu màu đỏ -> H2, CO (3)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

- Ko hiện tượng -> N2, O2 (4)

Cho (1) qua dd Br2 dư:

- Mất màu Br2 -> SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Ko hiện tượng -> CO2

Đem (3) đi đốt rồi dẫn qua dd Ca(OH)2:

- Có cháy, có kết tủa màu trắng -> CO

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

- Có cháy, ko hiện tượng -> H2

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Cho (4) thử tàn que đóm:

- Bùng cháy -> O2

- Ko hiện tượng -> N2

10 tháng 4 2022

refer

- Lấy mỗi chất một ít ra làm mẫu thử
- Cho nước vôi trong vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa CO2
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
-Cho dung dịch BaCl2 vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa SO3
BaCl2 + H2O + SO3 --> BaSO4 + HCl
- Cho dung dịch Br2 vào các lọ, nếu lọ nào làm mất màu dung dịch Br2 chứng tỏ lọ chứa SO2
SO2 + Br2 +H2O --> HBr + H2SO4
- Cho que đóm đang cháy vào các bình còn lại
+ Nếu que đóm bùng cháy với ngọn lửa mạnh mẽ thì bình chứa khí O2
+ Nếu que đóm tắt thì bình đó chứa khí N2
+ Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh thì bình chứa khí H2
- Cho khí còn lại vào ống nghiệm chứa CuO. Nếu thấy bột CuO từ đen chuyển sang đỏ và có khí thoát ra thì bình đó chứa CO.

19 tháng 2 2022

Tham khảo:

+) Dẫn lần lượt từng khí qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:
PTHH: CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O

+) 2 khí còn lại cho qua dd Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
PTHH: C2H4+Br2→C2H4Br2
⇒ khí còn lại là CH4

19 tháng 2 2022

Mình cảm ơn bạn nhaaaa

13 tháng 5 2022

- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:

+ Không hiện tượng: C2H2, CH4 (1)

+ QT chuyển đỏ: SO2, HCl (2)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:

+ Không hiện tượng: CH4

+ dd nhạt màu dần: C2H2

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

- Dẫn khí ở (2) qua dd Br2 dư:

+ Không hiện tượng: HCl

+ dd nhạt màu: SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

9 tháng 8 2018

Phương trình hóa học:

2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2

2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

4HCl đặc + MnO2 → t ∘  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

21 tháng 2 2018

- Để cánh hoa hồng lên miệng từng ống nghiệm, ống nào làm nhạt màu cánh hoa hồng là SO2.

- Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch AgNO3 nếu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng là khí HCl, nếu không thấy hiện tượng gì là CO.

    HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

14 tháng 2 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Cho que đóm còn tàn đỏ tác dụng với các khí:

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: C2H2, SO2 (2)

- Cho các khí còn lại ở (2) tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ QT chuyển đỏ: SO2

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

+ QT không chuyển màu: C2H2

 

14 tháng 2 2022

undefined

LP
16 tháng 3 2022

a) Dùng dung dịch brom

Chất nào làm mất màu dd brom: C2H4

Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết hai chất còn lại

Chất nào làm quỳ tím chuyển đỏ rồi sau đó mất màu → Cl2

Chất còn lại không hiện tượng: CH4

b) Dùng dung dịch brom

Chất nào làm dd brom nhạt màu → C2H4

Hai chất còn lại cho đi qua dung dịch nước vôi trong

Chất nào tạo kết tủa trắng là CO2

Chất còn lại CH4.

17 tháng 2 2016

-Trích mẫu thử.

- Cho các MT lần lượt đi qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư, mẫu tạo kết tủa là CO2, các mẫu còn lại ko có hiện tượng

         CO2 + Ca(OH)2---> CaCO3 + H2O

- Cho các mẫu còn lại qua CuO đun nóng, mẫu có chất rắn màu đỏ sau pứ là H2, 2 mẫu còn lại ko có hiện tượng

         H2 + CuO----> Cu + H2O

- Đốt cháy 2 mẫu thử còn lại,mẫu nào cháy có ngọn lửa xanh là CH4, mẫu ko cháy là N2.

         CH4 + 2O2----> CO2 + 2H2O + Q

 

 

17 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 4 2023

Bạn bổ sung thêm đề nhé, bên trên mới chỉ có 3 khí thôi.

16 tháng 4 2023

Như CTV đã nói nhưng mình vẫn sẽ giúp bạn cách phân biệt 3 khí trên:
Sử dụng với lủa (một trong những cách thông dụng nhất)
-H2 : Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí H2 ta sẽ thấy ngọn lửa có màu xanh nhạt và sẽ có những giọt nước li ti xung quanh thành bình.
PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
-CO: Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí CO2 ngọn lửa lập tức bị dập có nguyên liệu chính ở đây là O2
-O: Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí O2 ta thấy ngọn lửa có xu hướng cháy mạnh hơn 

Sử dụng cách khác:
-H2 : ta cho các oxit bazo vào, ta dùng Fe3O4 (có thể dùng FeO, Fe2O3) để dễ nhận biết. Khi đốt nóng Fe3Otrong bình chứa khí H2 ta thấy chất rắn màu đen chuyên thành màu đỏ cam và một số giọt nước trên thành bình. (Phản ứng không thể thấy ở 2 bình còn lại vì H2 đang đóng vai là chất khử trong phản ứng)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
-CO2 : dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Ta thấy sau một lúc, có hỗn hợn đục màu trắng đó chính là muối CaCO3
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
-O2 : Ta cho một kim loại, ở đây là Fe (màu ánh kim sáng nhẹ) được đốt nóng và cho vào trong bình chứa khí O2. Ta thấy phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Khi bỏ ra ta thu được Fe3O4 (FeO và Fe2O3 khó xảy ra hơn) có màu đen.
PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
Chúc bạn càng ngày càng hứng thú với hóa học hơn! haha