Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1 m m 2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5 m m 2 Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng nột thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.? Vì sao? Biết điện trở suất của Nikêlin là 0,40. 10 - 6 Ωm và điện trở suất của sắt là 12,0. 10 - 8 Ωm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Điện trở của dây Nikêlin là:
Điện trở của dây sắt là:
R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.
Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2 .
Ta có:
Mà R2 > R1 ⇒ Q2 > Q1
→ Đáp án B
a. \(\left[{}\begin{matrix}R1=p1\dfrac{l1}{S1}=0,4.10^{-6}\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=80\left(\Omega\right)\\R2=p2\dfrac{l2}{S2}=0,4.10^{-6}\dfrac{100}{0,5S1}=0,4.10^{-6}\dfrac{100}{0,5.0,5.10^{-6}}=160\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{40}{80+160}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{1}{6}.80=\dfrac{40}{3}\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{1}{6}.160=\dfrac{80}{3}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:6=2A\\I2=U2:R2=12:12=1A\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
a,\(R_{tđ}=R_1+R_{bt}\Rightarrow R_{bt}=R_{tđ}-R_1=\dfrac{U}{I}-R_1=\dfrac{6}{0,5}-10=2\left(\Omega\right)\)
Vì R1 nối tiếp với Rbt nên Itoàn mạch = I1 = Ibt = 0,5A
b,Công suất tiêu thụ của biến trở: \(P_{bt}=I^2R=0,5^2.2=0,5\left(W\right)\)
Công suất tiêu thụ của toàn mạch: \(P_{tm}=UI=6.0,5=3\left(W\right)\)
c, Đổi: 20p= 1200s
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 20p: \(Q=P.t=3.1200=3600\left(J\right)\)
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,2\cdot10^{-6}}=100\Omega\)
Dòng điện qua dây:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=2,2A\)
Tiết diện dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{3}{S}=4\Omega\)
\(\Rightarrow S=3\cdot10^{-7}m^2\)
Mà \(S=\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}=3\cdot10^{-7}\)
\(\Rightarrow d=6,18\cdot10^{-4}m=0,618m\)
Điện trở của dây nikelin là:
Điện trở của dây sắt là:
Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I 1 = I 2 = I
và R 2 > R 1 nên ta có Q 2 > Q 1 . Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.