K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Ta có, viên đá nằm yên trên mặt đất => h=0

Trọng lượng của viên đá:

P = G m M R 2

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào viên đá:

F h d = G m M R 2

=> Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá bằng với trọng lượng của hoàn đá

Đáp án: C

26 tháng 12 2019

Chọn C.

Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị bằng trọng lượng của hòn đá.

23 tháng 4 2018

Chọn C.

Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị bằng trọng lượng của hòn đá.

5 tháng 11 2019

Chọn C.

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất luôn cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.

12 tháng 7 2017

Chọn C.

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất luôn cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.

28 tháng 1 2017

Chọn C.

Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

v = R g 2 = 6400.1000.10 2 ≈ 5657 m / s

16 tháng 2 2017

Chọn C.

 Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

Mặt khác tại mặt đất: 

Thay vào (1) ta được:

 

Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh là:

23 tháng 2 2023

Có. Lực tác dụng của nam châm lên vật liệu từ có thông qua một trường lực gọi là từ trường. Các vật liệu từ hay nam châm, dòng điện khác đặt vào trong từ trường của một nam châm đều chịu tác dụng của từ trường đó.

29 tháng 6 2019

Chọn D.

Gia tốc mà quả bóng thu được là: 

20 tháng 8 2017

Chọn D.

Đổi 500g = 0,5kg

Theo định luật II Niu - tơn:

a = F m = 250 0,5 = 500 m / s 2