Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng)→
(b) Fe + H2SO4 (loãng)→
(c) MnO2 + HCl (đặc)→
(d) Cu + H2SO4 (đặc)→
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
H+ thể hiện tính oxi hóa :
2 H + + 2 e → H 2 ↑
Phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa là phản ứng của H+ với kim loại có tính khử mạnh hơn H, giải phóng khí H2. Suy ra có 2 phản ứng là (a) và (e).
Chọn A.
Thí nghiệm mà H2SO4 đóng vai trò chất oxi hoá (có số oxi hoá giảm) là (1), (3).
Chọn C.
Trương nào có khí H2 được tạo thành thì H+ đóng vai trò là chất oxi hoá. Vậy chỉ có pư (1), (5).
Đáp án C
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng: a, b, d, e, f, g, h
Chú ý:
Cr2O3 chỉ tan trong kiềm đặc chứ không tan trong kiềm loãng
Đáp án C.
Các phương trình : a,b.
(a) Sn + 2HCl (loãng) → SnCl 2 + H 2
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại H).
(b) Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại H).
(c) MnO 2 + 4 HCl ( đặc ) → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Chất khử ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại Cl).
(d) Cu + 2 H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại S).
(e) 10 FeSO 4 + 2 KMnO 4 + 8 H 2 SO 4 → 5 Fe SO 4 3 + K 2 SO 4 + 2 MnSO 4 + 8 H 2 O
Môi trường