K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

Chọn B

Ion đa nguyên tử là  N H 4 +

19 tháng 6 2019

 

  H3PO4 NH4NO3 K2SO4 NH4Cl Ca(OH)2
Ion đa nguyên tử Ion PO43- NH4+ và NO3- SO42- NH4+ OH-
Tên gọi Anion photphat Cation amoni NH4+ và Anion nitrat NO3- Anion sunphat Cation amoni Anion hidroxit
Câu1: Trong hợp chất XO3 nguyên tố X có hóa trị bằng : A. I B. II C. IV D. VI Câu2: Trong các chất HCl , O2 , CO. Ca, Zn số đơn chất là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu3: chất có phân tử khối bằng 100 đvc là : A. H2SO4 , B. NaNO3 C. Al2O3 D. CaCO3 Câu 4: Chất có phân tử khối bàng 102đvc là : A. MgO B. AlCl3 C. Al2O3 Câu 5: Trong 6,4g Cu có chứa số nguyên tử là: A 6.1023 nguyên tử B 6. 1022 nguyên tử C. 3.1023 nguyên tử D.6.1021 nguyên tử Câu 6:...
Đọc tiếp

Câu1: Trong hợp chất XO3 nguyên tố X có hóa trị bằng :
A. I B. II C. IV D. VI
Câu2: Trong các chất HCl , O2 , CO. Ca, Zn số đơn chất là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu3: chất có phân tử khối bằng 100 đvc là :
A. H2SO4 , B. NaNO3 C. Al2O3 D. CaCO3
Câu 4: Chất có phân tử khối bàng 102đvc là :
A. MgO B. AlCl3 C. Al2O3
Câu 5: Trong 6,4g Cu có chứa số nguyên tử là:
A 6.1023 nguyên tử B 6. 1022 nguyên tử C. 3.1023 nguyên tử D.6.1021 nguyên tử
Câu 6: 3.1023 phân tử H2O có số mol là :
A. 0,5mol B. 2mol C. 5mol D 0,05mol
Câu 7: Ở điều kiện tiêu chuẩn 6,72 lít khí CO2 có số mol là:
A. 0,1mol B. 0,2mol C. 0,3mol D. 0,4mol
Câu 8: 0,2mol chất sau có khối lượng bằng 8g là:
A. KOH B. Mg(OH)2 C. HCl D. NaOH
Câu 9: Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 106g , thành phần các nguyên tố :
43,4% Na ; 11,3%C ; 45,3%O Chất A có CTHH là:
A. NaCO B. NaCO3 C . Na2CO D Na2CO3
Câu 10: Đốt cháy 3,2g Lưu huỳnh trong oxi sau phản ứng thu được 5,6g Lưu huỳnh tri oxit (tạo bởi S hóa trị VI vàO hóa trị II) Khối lượng o xi tham gia là :
A. 2,4g B . 8,8g C. 24g D. không tính được

1
25 tháng 3 2020

Câu1: Trong hợp chất XO3 nguyên tố X có hóa trị bằng :
A. I B. II C. IV D. VI
Câu2: Trong các chất HCl , O2 , CO. Ca, Zn số đơn chất là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu3: chất có phân tử khối bằng 100 đvc là :
A. H2SO4 , B. NaNO3 C. Al2O3 D. CaCO3
Câu 4: Chất có phân tử khối bàng 102đvc là :
A. MgO B. AlCl3 C. Al2O3
Câu 5: Trong 6,4g Cu có chứa số nguyên tử là:
A 6.1 023 nguyên tửB 6. 1022 nguyên tử C. 3.1023 nguyên tử D.6.1021 nguyên tử

Câu 6: 3.1023 phân tử H2O có số mol là :
A. 0,5mol B. 2mol C. 5mol D 0,05mol
Câu 7: Ở điều kiện tiêu chuẩn 6,72 lít khí CO2 có số mol là:
A. 0,1mol B. 0,2mol C. 0,3mol D. 0,4mol
Câu 8: 0,2mol chất sau có khối lượng bằng 8g là:
A. KOH B. Mg(OH)2 C. HCl D. NaOH
Câu 9: Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 106g , thành phần các nguyên tố :
43,4% Na ; 11,3%C ; 45,3%O Chất A có CTHH là:
A. NaCO B. NaCO3 C . Na2CO D Na2CO3
Câu 10: Đốt cháy 3,2g Lưu huỳnh trong oxi sau phản ứng thu được 5,6g Lưu huỳnh tri oxit (tạo bởi S hóa trị VI vàO hóa trị II) Khối lượng o xi tham gia là :
A. 2,4g B . 8,8g C. 24g D. không tính được

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh: A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu: A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit: A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối: A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3 B. Na 2 CO 3 ; H...
Đọc tiếp

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím
không đổi màu:
A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl
Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH
Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3
B. Na 2 CO 3 ; H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2
C. CaSO 4 ; HCl; MgCO 3
D. H 2 O; Na 3 PO 4 ; KOH
Câu 35: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO 4 hoá trị I B. Gốc photphat PO 4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO 3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Dữ kiện cho hai câu 36, 37
Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro
Câu 36: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít

Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứn thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 11: Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ, muối là phản ứng nào dưới đây?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 12: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său một năm người ta
thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
Câu 13: Một chất lỏng không màu có khả năng hoá đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat.
Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
A. Nó là một kiềm B. Nó là một bazơ
C. Nó là một muối D. Nó là một Axit
Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS 2 + O 2 ->
Fe 2 O 3 + SO 2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 15: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H 2 ( đktc) thu được
là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 16: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO 3 B. NaOH và HCl
C. KOH và NaCl D. CuSO 4 và HCl

1
18 tháng 4 2020

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím
không đổi màu:
A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl
Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH
Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3
B. Na 2 CO 3 ; H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2
C. CaSO 4 ; HCl; MgCO 3
D. H 2 O; Na 3 PO 4 ; KOH
Câu 35: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO 4 hoá trị I B. Gốc photphat PO 4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO 3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Dữ kiện cho hai câu 36, 37
Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro
Câu 36: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít

Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứn thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 11: Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ, muối là phản ứng nào dưới đây?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 12: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său một năm người ta
thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
Câu 13: Một chất lỏng không màu có khả năng hoá đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat.
Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
A. Nó là một kiềm B. Nó là một bazơ
C. Nó là một muối D. Nó là một Axit
Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS 2 + O 2 ->
Fe 2 O 3 + SO 2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 15: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H 2 ( đktc) thu được
là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 16: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO 3 B. NaOH và HCl
C. KOH và NaCl D. CuSO 4 và HCl

18 tháng 4 2020

banh

Bài 2:

Ta có:

Nguyên tố 0,2 mol hợp chất D 1 mol hợp chất D
Na 9,2(g) 9,2.5=46(g)
C 2,4(g) 2,4.5=12(g)
O 9,6(g) 9,6.5=48(g)

Trong 1 mol hợp chất D có chứa:

\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right);\\ n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right);\\ n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy: Hợp chất D nói trên có CTHH là Na2CO3 ( đọc là: natri cacbonat).

Bài 3:

Trong hợp chất cần tìm , khối lượng O bằng:

\(m_O=m_{hợpchất}-m_{Cu}-m_S\\ =160-64-32=64\left(đ.v.C\right)\)

Ta được:

\(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right);\\ n_S=\frac{32}{32}=1\left(mol\right);n_O=\frac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

Vậy: CTHH của hợp chất cần tìm là CuSO4 (đọc là: Đồng (II) sunfat).

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Clo, người ta dùng A. NaCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc. B. KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. C. MnO 2 hoặc KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. D. KCl tác dụng với MnO 2 . Câu 2. Tính oxi hóa của halogen theo thứ tự tăng dần từ tri sang phải? A. I 2 , Cl 2 , Br 2 , F 2 B. Br 2 , F 2 , Cl 2 , I 2 C. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 D. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 Câu 3. Nguyên tố halogen nào có trong men răng ở người...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Clo, người ta dùng
A. NaCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc. B. KMnO 4 tác dụng với HCl đặc.
C. MnO 2 hoặc KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. D. KCl tác dụng với MnO 2 .
Câu 2. Tính oxi hóa của halogen theo thứ tự tăng dần từ tri sang phải?
A. I 2 , Cl 2 , Br 2 , F 2 B. Br 2 , F 2 , Cl 2 , I 2
C. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 D. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2
Câu 3. Nguyên tố halogen nào có trong men răng ở người v động vật?
A. Clo B. Flo C. Brom D. Iot
Câu 4. Clorua vôi được gọi là:
A. muối hỗn hợp B. muối ăn
C. muối hỗn tạp D. muối axit
Câu 5. Trong các chất sau đây, chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột ?
A. I 2 B. KI C. NaOH D. Cl 2
Câu 6. Axit halogenhidric có tính axit mạnh nhất là:
A. HF B. HBr C. HCl D. HI
Câu 7. Tìm câu đúng nhất trong các câu sau đây
A. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom nhưng yếu hơn iot.
B. Clo có số oxi hóa là -1 trong hợp chất với kim loại và với hidro.
C. Clo là chất khí không tan trong nước.
D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 8. Cho 5g oxit kim loại M (có hóa trị II) vo dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết
thúc thu được 11,875g muối khan. Kim loại M l:
A. Mg(24) B. Ca (40) C. Câu (64) D. Zn (65)
Câu 9. Khi trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml d.dịch HCl 4M thì thu được dung
dịch mới có nồng độ là:
A. 2M B. 2,5M C. 2,8 M D. 3,0M
Câu 10. Cặp chất no sau đây không phản ứng?
A. I 2 + H 2 B. Cl 2 + KBr C. AgNO 3 + NaF D. MnO 2 + HCl
Câu 11. Cho các phản ứng sau, phản ứng no axit clohidric thể hiện tính khử?
A. Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 B. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
C. H 2 + Cl 2  2HCl D. 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O
Câu 12. Dẫn 8,96lit khí clo (ở đktc) vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Hỏi dung dịch
sau phản ứng gồm những hợp chất chứa Na nào?
A. NaCl và NaClO B. Cl 2 dư, NaCl và NaClO
C. NaClO và NaOH dư D. NaCl, NaClO và NaOH dư
Câu 13. Dung dịch HF được dùng để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh nhờ phản ứng với
chất nào sau đây?
A. Si B. H 2 O C. K D. SiO 2
Câu 14. Số oxi hóa đặc trưng của các halogen là
A. +1 B. 0, -1 C. +1, -1 D. -1

Câu 15. Cho 10,1(g) hỗn hợp MgO và ZnO tác dụng vừa đủ với dd có chứa 0,3mol HCl.
Sau phản ứng thu được m(g) muối khan. Giá trị của m là (Mg=24;Zn=65;H=1; Cl=35,5;
O=16)
A. 18,8g B. 18,65g C. 16,87g D. 18,35g
Câu 16. Tính chất sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào
sau đây?
A. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh.
B. Do chất NaClO phân hủy ra Cl 2 là chất oxi hóa mạnh.
C. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh.
D. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.
Câu 17. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. NaCl + AgNO 3 ® B. NaBr + AgNO 3 ®
C. NaF + AgNO 3 ® D. NaI + AgNO 3 ®
Câu 18. Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O ® HCl + HClO. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất khử.
B. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử.
C. Nước đóng vai trò chất khử.
D. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
Câu 19. Cho 4,35 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng.Thể tích khí
thoát ra (ở đktc) là: (Cho Mn = 55; O = 16)
A. 0,112 lít B. 0,56 lít
C. 1,12 lít. D. 2,24 lít .
Câu 20. Cho phản ứng : SO 2 + Cl 2 + H 2 O ® HCl + H 2 SO 4
Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là:
A. 2 và 2 B. 2 và 1 C. 1 và 2 D. 1 và 1
Câu 21. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo
cho cùng một loại muối clorua kim loại?
A. Zn B. Fe C. Ag D. Cu
Câu 22. Trong dãy dưới đây ,dãy nào tác dụng dd HCl ?
A. CaCO 3 ,H 2 SO 4 , Mg(OH) 2 B. Fe,CuO,Ba(OH) 2
C. Fe 2 O 3 ,KMnO 4 ,Cu D. AgNO 3 ,MgCO 3 ,BaSO 4
Câu 24. Khi tan trong nước 1 phần khí clo tan trong nước. Nước clo gồm:
A. HCl,HClO B. HCl,HClO,Cl 2
C. HCl,HClO,H 2 O D. HCl,HClO,H 2 O,Cl 2
Câu 25. Đổ dd chứa 5(g)HBr vào dd chứa 5(g) NaOH.Nhúng quỳ tím vào dd sau phản
ứng
A. Quỳ tím chuyển sang màu xanh B. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
C. Không xác định được D. Quỳ tím không đổi màu
Câu 26. Cho 150ml ddHCl để kết tủa hoàn toàn 200g dd AgNO 3 8.5%. Nồng độ mol/l
HCl là:
A. 0.7 B. 0.6 C. 0.71 D. 0.67
Câu 27. Hoà tan hoàn toàn 2,175 g hỗn hợp Zn,Mg,Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát
ra 0.896 lít khí (đktc) và m (g) muối khan. Giá trị của m là :

A. 3.635 B. 5.095 C. 3.595 D. 5.015
Câu 28. HCl thể hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng sau :
(1) 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O
(2) 2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2
(3) 14HCl + K 2 Cr 2 O 7  2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O
(4) 6HCl + 2Al  2AlCl 3 + 3H 2
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 29. Hòa tan 4,8 gam Mg và 6,4 gam Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được bao
nhiêu lít khí H 2 (đktc)?
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít
Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 26,1 gam MnO 2 trong dung dịch HCl đặc dư, thu được bao
nhiêu lít khí Cl 2 (đktc)?
A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít

1
1 tháng 4 2020

Bạn có thể chia nhỏ câu hỏi ra được không

1 tháng 4 2020

thì bạn nếu giúp mình câu nào thì bạn trả lời

Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử Câu 3: Khối lượng mol chất là A. Là khối lượng ban đầu của chất đó B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học C....
Đọc tiếp

Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có
A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí
Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe
A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử
C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử
Câu 3: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.10 23
D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 4: Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l B. 0,224 l C. 24 l D. 22,4 ml
Câu 5: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O 2
A. 22,4 l B. 24 l C. 5,04 l D. 50,4 l
Câu 6: Số mol của H 2 ở đktc biết V= 5,6 l
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,224 mol D. 0,52 l
Câu 7: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 22,4 l
Câu 8: Số mol của kali 1,5.10 23 nguyên tử kali là
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 0,5 mol D. 0,25 mol

Câu 9: Chọn đáp án sai:
A. Khối lượng của N phân tử CO 2 là 18 g B. M H2 O = 18 g/mol
C. 1 mol O 2 ở đktc là 24 l D.Thể tích mol của chất khí phải cùng t 0 và áp suất
Câu 10: Ở đktc 8 mol N 2 cố thể tích là
A. 179,2 l B. 17,92 l C. 0,1792 l D. 1,792 l
Câu 11: Cho 2,3 g Na phản ứng hết với oxi, sau phản ứng thu được natri oxit.khối
lượng chất tạo thành la
A. 0,31 g B. 3 g C. 3,01 g D. 3,1 g
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 , biết m Fe = 15,12 g Thể
tích hiđro thu được là
A. 6,048 l B. 8,604 l C. 5,122 l D. 2,45 l
Câu 13: Số mol của 12g O 2 , 1,2 g H 2 , 14 g N 2 lần lượt là
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 14: Ở đktc 96 (g) CH 4 có thể tích là
A. 134,4 ml B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml
Câu 15: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO 2
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol
Câu 16: Số mol của 19,6 g H 2 SO 4
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
Câu 17: Cho m Ca = 5 g, m CaO = 5,6 g. Kết luận nào sau đây là đúng
A. n Ca > n CaO B. n Ca < n CaO C. n Ca = n CaO D. không xác định được
Câu 18: Cho n N2 = 0,9 mol; m Fe = 50,4 g. Kết luận nào sau đây về N 2 và Fe là đúng
A. Cùng khối lượng B. Cùng thể tích C. Cùng số mol D.m Fe < m N2
Câu 19: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.10 23 nguyên tử C
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol
Câu 20: Dãy các chất đều là oxit là

A. PbO, NaOH, CO 2 , FeO B. PbO, Na 2 O, CaO, Al 2 O 3
C. NO 2 , HCl, SO 2 , P 2 O 5 D. FeO HCl, SO 2 , NaOH

2
5 tháng 3 2020

Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có
A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí
Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe
A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử
C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử
Câu 3: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.10 23
D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 4: Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l B. 0,224 l C. 24 l D. 22,4 ml

P/s: Điều kiện 20 độ C, áp suất 1 atm
Câu 5: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O 2
A. 22,4 l B. 24 l C. 5,04 l D. 50,4 l
Câu 6: Số mol của H 2 ở đktc biết V= 5,6 l
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,224 mol D. 0,52 l
Câu 7: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 22,4 l
Câu 8: Số mol của kali 1,5.10 23 nguyên tử kali là
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 0,5 mol D. 0,25 mol

Câu 9: Chọn đáp án sai:
A. Khối lượng của N phân tử CO 2 là 18 g B. M H2 O = 18 g/mol
C. 1 mol O 2 ở đktc là 24 l D.Thể tích mol của chất khí phải cùng t 0 và áp suất

P/s: M= 44 g/mol
Câu 10: Ở đktc 8 mol N 2 cố thể tích là
A. 179,2 l B. 17,92 l C. 0,1792 l D. 1,792 l
Câu 11: Cho 2,3 g Na phản ứng hết với oxi, sau phản ứng thu được natri oxit.khối
lượng chất tạo thành la
A. 0,31 g B. 3 g C. 3,01 g D. 3,1 g
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 , biết m Fe = 15,12 g Thể
tích hiđro thu được là
A. 6,048 l B. 8,604 l C. 5,122 l D. 2,45 l
Câu 13: Số mol của 12g O 2 , 1,2 g H 2 , 14 g N 2 lần lượt là
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 14: Ở đktc 96 (g) CH 4 có thể tích là
A. 134,4 ml B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml
Câu 15: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO 2
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol
Câu 16: Số mol của 19,6 g H 2 SO 4
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
Câu 17: Cho m Ca = 5 g, m CaO = 5,6 g. Kết luận nào sau đây là đúng
A. n Ca > n CaO B. n Ca < n CaO C. n Ca = n CaO D. không xác định được

P/s :nCa > nCaO
Câu 18: Cho n N2 = 0,9 mol; m Fe = 50,4 g. Kết luận nào sau đây về N 2 và Fe là đúng
A. Cùng khối lượng B. Cùng thể tích C. Cùng số mol D.m Fe < m N2
Câu 19: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.10 23 nguyên tử C
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol
Câu 20: Dãy các chất đều là oxit là

A. PbO, NaOH, CO 2 , FeO B. PbO, Na 2 O, CaO, Al 2 O 3
C. NO 2 , HCl, SO 2 , P 2 O 5 D. FeO HCl, SO 2 , NaOH

5 tháng 3 2020

Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có
A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí
Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe
A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử
C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử
Câu 3: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.10 23
D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 4: Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l B. 0,224 l C. 24 l D. 22,4 ml
Câu 5: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O 2
A. 22,4 l B. 24 l C. 5,04 l D. 50,4 l
Câu 6: Số mol của H 2 ở đktc biết V= 5,6 l
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,224 mol D. 0,52 l
Câu 7: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 22,4 l
Câu 8: Số mol của kali 1,5.10 23 nguyên tử kali là
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 0,5 mol D. 0,25 mol

Câu 9: Chọn đáp án sai:
A. Khối lượng của N phân tử CO 2 là 18 g

B. M H2 O = 18 g/mol
C. 1 mol O 2 ở đktc là 24 l

D.Thể tích mol của chất khí phải cùng t 0 và áp suất
Câu 10: Ở đktc 8 mol N 2 cố thể tích là
A. 179,2 l B. 17,92 l C. 0,1792 l D. 1,792 l
Câu 11: Cho 2,3 g Na phản ứng hết với oxi, sau phản ứng thu được natri oxit.khối
lượng chất tạo thành la
A. 0,31 g B. 3 g C. 3,01 g D. 3,1 g
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 , biết m Fe = 15,12 g Thể
tích hiđro thu được là
A. 6,048 l B. 8,604 l C. 5,122 l D. 2,45 l
Câu 13: Số mol của 12g O 2 , 1,2 g H 2 , 14 g N 2 lần lượt là
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol

B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol

D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 14: Ở đktc 96 (g) CH 4 có thể tích là
A. 134,4 l B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml(cái này là lít mới đúng nha)
Câu 15: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO 2
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol
Câu 16: Số mol của 19,6 g H 2 SO 4
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
Câu 17: Cho m Ca = 5 g, m CaO = 5,6 g. Kết luận nào sau đây là đúng
A. n Ca > n CaO

B. n Ca < n CaO > cái này là j vậy

C. n Ca = n CaO

D. không xác định được
Câu 18: Cho n N2 = 0,9 mol; m Fe = 50,4 g. Kết luận nào sau đây về N 2 và Fe là đúng
A. Cùng khối lượng B. Cùng thể tích C. Cùng số mol D.m Fe < m N2
Câu 19: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.10 23 nguyên tử C
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol
Câu 20: Dãy các chất đều là oxit là

A. PbO, NaOH, CO 2 , FeO

B. PbO, Na 2 O, CaO, Al 2 O 3
C. NO 2 , HCl, SO 2 , P 2 O 5

D. FeO HCl, SO 2 , NaOH

Có mấy câu mk ko hiểu nghĩa bạn đọc và bình luận bên dưới mình giải sau nhé

9 tháng 11 2019

bn đăng tách câu hỏi ra nhé

9 tháng 11 2019

1)

Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là np4 -> lớp ngoài là ns2 np4

\(\text{-> nhóm VIA }\)

-> Hơp chất với H có dạng RH2

\(\text{->%H=2/(R+2)=11,1% -> R=16 -> O (oxi)}\)

2)

Cation R3+ có cấu hình phân lớp ngoài cùng là np6

-> Lớp ngoài là ns2 np6

Cấu hình ngoài của R :\(\text{ n+1 ns2 np1}\)

-> Hợp chất oxit cao nhất của R là \(\text{R2O3 -> 16.3/(2R +16.3)=25,53% -> R=70 }\)

3)

\(\text{Gọi 2 kim loại là R , R nhóm IIA nên có hóa trị II.}\)

\(\text{R + 2H2O -> R(OH)2 + H2}\)

Ta có nH2=0,1 mol

-> nR=0,1

\(\text{-> M R=3,2/0,1=32}\)

Ta có 24 < 32 < 40 -> hai kim loại là Mg và Ca.

4)

Ta có :

\(\text{R + H2O -> ROH + 1/2 H2}\)

\(\text{K + H2O -> KOH +1/2 H2}\)

\(\text{ROH + HCl -> RCl + H2O}\)

\(\text{KOH + HCL -> KCl + H2O }\)

-> nROH + nKOH=nHCl=0,25 mol

-> nR + nK=0,25 mol

-> M trung bình hỗn hợp=7,35/0,25=29,4

Vì M K =39 > 29,4 -> kim loại còn lại là Li hoặc Na

Nếu là Li x mol K y mol -> \(\text{7x+39y=7,35}\)

\(\text{x+y=0,25 }\)-> nghiệm dương -> thỏa mãn

Nếu là Na x mol và K y mol -> \(\text{23x+39y=7,35}\)

\(\text{x+y =0,25}\) -> nghiệm dương thỏa mãn

-> Li hoặc Na

16 tháng 10 2020

a) Nguyên tử A có điện tích hạt nhân là 36+ nên P=36=Z

=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 hoặc [Ar]3d104s24p6

Nguyên tử B có số hiệu là 20 nên Z=20

=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2 hoặc [Ar]4s2

Nguyên tử C có 3 lớp electron và lớp thứ 3 có 6 electron

=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 hoặc [Ne]3s23p4

Nguyên tử D có 9 electron trên phân lớp p

=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 hoặc [Ne]3s23p3

b) Nguyên tử A

Câu 1. Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa học nào? A. X2Y3 B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 2. Hợp chất Bax(NO3)y có phân tử khối là 216. Bari có nguyên tử khối là 137 và hóa trị II. Hóa trị của nhóm (NO3) là: A. I B. II C. III D. Kết quả khác. Câu 3. Số nguyên tử sắt có trong 280 g sắt...
Đọc tiếp
Câu 1. Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa học nào? A. X2Y3 B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 2. Hợp chất Bax(NO3)y có phân tử khối là 216. Bari có nguyên tử khối là 137 và hóa trị II. Hóa trị của nhóm (NO3) là: A. I B. II C. III D. Kết quả khác. Câu 3. Số nguyên tử sắt có trong 280 g sắt là: A. 20.1023 B.251023. C. 30.1023 D. 35.1023 E. Không xác định được. Câu 4 .Thể tích ở đktc của khối lượng các khí được biểu diễn ở 4 dãy sau. Dãy nào có tất cả các két quả đúngvới 4 g H2, 2,8 g N2, 6,4 g O2 , 22 g CO2. A. 44,8 lit H2, 22,4 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2 B. 44,8 lit H2, 2,24 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2 C. 4,48 lit H2, 2,24 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2 D. 44,8 lit H2, 2,24 lit N2, 44,8 lit O2, 11,2 lit CO2 Câu 5. Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là: A. 8 g B. 9 g C. 10 g D. 12 g Câu 6. Oxit có công thức hóa học RO2 trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng nguyên tố R có trong 1 mol oxit là: A. 6 g B. 32g C. 48 g D. 64 g Câu 7. Đốt cháy 6.2 gam phôtpho trong bình chứa 6.72 lit khí oxi (đktc) tạo thành P2O5. Sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư: A. Phôtpho dư B. oxi dư C. 2 Chất tác dụng vừa đủ Câu 8: Cho 13 g Zn vao dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl. Thể tích khí H2 thu được là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 9: Cho 9,8 gam Zn tác dụng với 9,8 gam dd axit H2SO4 tạo ra ZnSO4 và khí H2 ở đktc. Thể tích khí hidro thoát ra ở đktc là A. 22,4 l. B. 44,8 l. C. 4,48 l. D. 2,24 l. Câu 10. Cho sơ đồ hản ứng sau: FexOy + H2SO4 Fex(SO4)y + H2O Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4.
2
3 tháng 3 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra ạ

3 tháng 3 2020

Câu 1. Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa học nào?

A. X2Y3 B. XY2 C. XY D. X2Y3

Câu 2. Hợp chất Bax(NO3)y có phân tử khối là 216. Bari có nguyên tử khối là 137 và hóa trị II. Hóa trị của nhóm (NO3) là:

A. I B. II C. III D. Kết quả khác.

Câu 3. Số nguyên tử sắt có trong 280 g sắt là:

A. 20.1023 B.251023. C. 30.1023 D. 35.1023 E. Không xác định được.

Câu 4 .Thể tích ở đktc của khối lượng các khí được biểu diễn ở 4 dãy sau. Dãy nào có tất cả các két quả đúngvới 4 g H2, 2,8 g N2, 6,4 g O2 , 22 g CO2.

A. 44,8 lit H2, 22,4 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2

B. 44,8 lit H2, 2,24 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2

C. 4,48 lit H2, 2,24 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2

D. 44,8 lit H2, 2,24 lit N2, 44,8 lit O2, 11,2 lit CO2

Câu 5. Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:

A. 8 g B. 9 g C. 10 g D. 12 g

Câu 6. Oxit có công thức hóa học RO2 trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng nguyên tố R có trong 1 mol oxit là:

A. 6 g B. 32g C. 48 g D. 64 g

Câu 7. Đốt cháy 6.2 gam phôtpho trong bình chứa 6.72 lit khí oxi (đktc) tạo thành P2O5. Sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư: A. Phôtpho dư B. oxi dư C. 2 Chất tác dụng vừa đủ

Câu 8: Cho 13 g Zn vao dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl. Thể tích khí H2 thu được là:

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Câu 9: Cho 9,8 gam Zn tác dụng với 9,8 gam dd axit H2SO4 tạo ra ZnSO4 và khí H2 ở đktc. Thể tích khí hidro thoát ra ở đktc là

A. 22,4 l. B. 44,8 l. C. 4,48 l. D. 2,24 l.

Câu 10. Cho sơ đồ hản ứng sau: FexOy + H2SO4 --->Fex(SO4)y + H2O Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y là:

A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4.