Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion F e 3 + 26 là
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 13.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Cấu hình e của Fe:1s22s22p63s23p63d64s2
F e 3 + : 1s22s22p63s23p63d5
Phân lớp 3p có 6e, phân lớp 3d có 5e
D
a đúng. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
b đúng. Các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z định hướng theo các trục x, y, z.
c đúng. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau.
d sai. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 p x là xấp xỉ nhau
e đúng. Số electron tối đa trên phân lớp d là 10.
Na(Z=11) 1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA
Al(Z=13) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 thuộc ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
S(Z=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thuộc ô thứ 16, chu kì 3
Nhóm VIA
Cl(Z=17) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 thuộc ô thứ 17, chu kì 3,
Nhóm VIIA
Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.
Ta có: x + y = 7.
• TH1: y = 1 → x = 6
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.
Mà X không phải là khí hiếm → loại.
• TH2: y = 2 → x = 5
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.
Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+)
=>B
Gọi phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3pa và 4sb
Vì phân lớp 4s chỉ có tối đa 2 electron nên hiệu số của 2 phân lớp là hiệu số giữa phân lớp 3p của nguyên tử A với phân lớp 4s của nguyên tử B. (a<b)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử A có cấu hình: 1s22s22p63s23p4 => Z(A)= 16
=> P(A)=E(A)=Z(A)=16
=> Nguyên tử A có số hạt mang điện là: 16+16=32(hạt)
Nguyên tử B có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1 =>Z(B)=19
=> P(B)=E(B)=Z(B)=19
=> Nguyên tử B có số hạt mang điện là: 19+19=38(hạt)
Chúc em học tốt!
1. C
2. C
3. C
4. B
5. A
6. C
7. B
8. Cation M mang -3 hay +3 hả bạn ơi
1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:
A. 29 B. 24 C. 25 D. 19
2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm:
A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+
3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:
A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f
4. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:
A. 1&2 B. 5&6 C. 7&8 D. 7&9
5. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 8 B. 6 C. 10 D. 12
6. Nguyên tử R tạo cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là:
A. 18 B. 22 C. 38 D. 19
7. Cấu hình e nào sau đây đúng:
A. [Ar}3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1