Số phần tử của tập A = ( − 1 ) n , n ∈ ℕ * là:
A. 3
B. 1
C. Vô số
D. 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có: ( − 1 ) 2 n + 1 = − 1 , ∀ n ∈ ℕ * nên A = {-1}
Vậy A chỉ có 1 phần tử
D={6;7;8;...;73}
Tập D có số phần tử là:
(73-6) :1+1=67(phần tử)
Số phần tử của tập hợp D là :
(96 - 74 ) : 1 +1=23 ( phần tử )
Vậy tập hợp D có 23 phần tử
\(\Rightarrow D\in\left\{75;76;77;...;95\right\}\)
Vậy Tập hợp D có số phần tử là
(95-75):1+1=21(phần tử)
Vậy Tập hợp D có 21 phần tử
tập hợp C có số phần tử là
( 163 - 1 ) : 1 + 1= 163 ( PHần tử )
đ/s
1. Hãy tính số phần tử của tập hợp B={10;11;12;...;99}
B là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.
Tập hợp B có 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử).
2. Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D={21;23;25;.....;99} và E={32;34;36;....;96}.
Giải:
D là tập hợp các số lẻ liên tiếp từ số 21 đến số 99.Tập hợp D có:
(99 - 21) : 2 +1= 40 (phần tử).
E là tập hợp các số chẵn liên tiếp từ số 32 đến số 96.Tập hợp E có:
(96 - 32) : 2 +1 = 33 (phần tử).
1)
Lời giải:
Tập hợp B = {10, 11, 12, 13, …, 99} là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.
Do đó B có 99 – 10 +1 = 90 (phần tử).
+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99
Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).
+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96
Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).
Đáp án D