K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2018

Lời giải:

Vậy Trần Quốc Khải đã ăn bột chè lam ở pho tượng Phật để sống được khi trên lầu.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Ông tổ nghề thêu1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Ông tổ nghề thêu

1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 

2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước. 

3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 

4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 

5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu. 

- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua

 - Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng. 

- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm. 

- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng. 

- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng. 

- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra 

- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.

Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái là người như thế nào ?

A. Ham chơi

B. Ham học

C. Chăm làm

1
17 tháng 4 2017

Lời giải:

Hồi nhỏ cậu bé Trần Quốc Khải là người ham học

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Ông tổ nghề thêu1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Ông tổ nghề thêu

1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 

2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước. 

3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 

4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 

5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu. 

- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua

 - Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng. 

- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm. 

- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng. 

- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng. 

- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra 

- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.

Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái là người như thế nào ?

A. Ham chơi

B. Ham học

C. Chăm làm

1
12 tháng 8 2017

Lời giải:

Hồi nhỏ cậu bé Trần Quốc Khải là người ham học

7 tháng 10 2017

Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào?

24 tháng 6 2019

a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân đã lập đền thờ ở quê hương ông.

22 tháng 1 2018

Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân.

28 tháng 1 2022

Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi ngườỉ phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân.

ĐÓ 

 "Cách uống chè thì trong sách Kiên biều đã nói rõ. Họ Lư, họ Lục nổi tiếng về uống chè. Đến đời Tống mới thấy bày đồ ấm chén, hỏa lò, cấp thiêu, đại khái cũng là những đồ để pha chè. Có ông Giới Phủ thưởng chè Dương tiễn, ông Tử Chiêm thưởng chè Vân long. Từ đời Minh, đời Thanh trở xuống, cách chế chè càng tinh, đồ dùng chè càng đủ. Những thứ chè bồi sao, chế biến cũng khéo, và những các hồ,...
Đọc tiếp

 "Cách uống chè thì trong sách Kiên biều đã nói rõ. Họ Lư, họ Lục nổi tiếng về uống chè. Đến đời Tống mới thấy bày đồ ấm chén, hỏa lò, cấp thiêu, đại khái cũng là những đồ để pha chè. Có ông Giới Phủ thưởng chè Dương tiễn, ông Tử Chiêm thưởng chè Vân long. Từ đời Minh, đời Thanh trở xuống, cách chế chè càng tinh, đồ dùng chè càng đủ. Những thứ chè bồi sao, chế biến cũng khéo, và những các hồ, ấm, đĩa, chén, than, lửa, hỏa lò, cấp thiêu đều sắm sửa lịch sự cả. Nào là chè Võ Di, lò Thành Hóa, ấm Dương tiễn, đều là những thứ tuyệt phẩm dùng để pha chè. Kể thói tục bày vẽ ra có lắm thứ khác nhau, nhưng chẳng qua cũng mấy thứ ấy mà thôi. Còn như chè tuyết nha, nước suối hồng tâm, nên không dám nói đến. Đương lúc thịnh thời đời Cảnh Hưng, trong nước vô sự, các nhà quí tộc, các bậc công hầu, các con em nhà quý thích đều đua chuộng xa xỉ, có khi mua một bộ ấm chén, phí tổn đến vài mươi lạng bạc. Thường có nhiều người đến chơi các hiệu chè, thăm dò các phố buôn, vác tiền hết quan ấy chục khác để mua chè ngon. Lúc ngồi rỗi, pha chè uống với nhau, lại đánh cuộc xem chè đầu xuân năm nay sớm hay muộn, giá chè năm nay cao hay hạ. Kẻ thì ưa thanh hương, người thì thích hậu vị, kén hiệu trỏ tên, mua cho được chè ngon, bày khay chén ra nếm thử. Thậm chí có kẻ đặt tiền sẵn mua cho được hiệu chè Chính Sơn, gửi tàu buôn đặt cho được kiểu ấm chén mới lạ, cách hiếu thượng đến thế là cùng cực."

Câu 1: Chỉ ra một phương thức biểu đạt trong đoạn trích

Câu 2: Thể loại của đoạn trích là gì?

Câu 3: Nội dung của đoạn trích là gì?

Câu 4: Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu sau: "Những thứ chè hồi sao, chế biến cũng khéo, và những các đồ ấm, đĩa, chén, than. lửa, hỏa lò, cấp thiêu đều sắm sửa cả. Nào là chè Võ Di, lò Thành Hóa, ấm Dương tiễn, đều là những thứ tuyệt phẩm dùng để pha chè." là gì?

Câu 5: Theo đoạn trích, sở thích uống chè của mỗi người như thế nào?

Câu 6: Thông điệp của đoạn văn?

0
Một người đàn ông bị lạc trong một khu rừng rậm đã mấy ngày. Ông vừa mệt mỏi đói khát, lại vừa mất phương hướng và bắt đầu kiệt sức. Trong lúc hoàn toàn tuyệt vọng ấy, ông nhìn thấy một cây táo ở đằng xa. Cố lê hết sức đến đó, ông nhặt ngay một quả táo rơi dưới gốc và cắn một miếng to.Nhưng quả táo đầy sâu, cứ cắn một miếng là phát hiện quả táo bị sâu khiến...
Đọc tiếp

Một người đàn ông bị lạc trong một khu rừng rậm đã mấy ngày. Ông vừa mệt mỏi đói khát, lại vừa mất phương hướng và bắt đầu kiệt sức. Trong lúc hoàn toàn tuyệt vọng ấy, ông nhìn thấy một cây táo ở đằng xa. Cố lê hết sức đến đó, ông nhặt ngay một quả táo rơi dưới gốc và cắn một miếng to.

Nhưng quả táo đầy sâu, cứ cắn một miếng là phát hiện quả táo bị sâu khiến ông phải nhả ra. Ông nhặt hết quả táo này đến quả táo khác, ông hái cả những quả còn trên cành nhưng tất cả đều bị sâu. Không còn sự lựa chọn nào khác, người đàn ông đành phải nhắm mắt lại và cắn thật nhanh, bởi vì nếu mở mắt ra, ông sẽ không dám ăn. Ông đã sống sót và có sức lực để tiếp tục hành trình của mình - nhờ những quả táo sâu

 

c1

   phương thức biểu đạt chính là gì

c2

nêu từ láy

1

trả lời: 

1, PTBĐ chính là: Tự sự

2,  Từ láy: rừng rậm, mệt mỏi, phương hướng, hoàn toàn, sống sót, sức lực, tiếp tục.

# Chúc bạn học tốt