K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự:Quang đặt một viên phấn trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát. Dũng lấy viên phân thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong...
Đọc tiếp

Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự:

Quang đặt một viên phấn trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát.

Dũng lấy viên phân thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong tấm kính ảnh (cũng là một gương phẳng). Dưới đây là kết luận của 4 bạn trong nhóm, kết luận nào là sai.

A. Kích thước của ảnh nhỏ hơn kích thước của vật.

B. Ảnh không hứng được nhưng có kích thước bằng vật.

C. Kích thước của ảnh bằng kích thước của vật (là viên phấn thứ nhất).

D. Kích thước của ảnh bằng kích thước viên phấn thứ hai.

1
24 tháng 2 2018

Đáp án A

Ta có, ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

+       Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

Lớn bằng vật

12 tháng 1 2022

D

3 tháng 5 2019

25 tháng 12 2017

Chọn đáp án A

8 tháng 4 2018

Đáp án C

Vì mắt học sinh quan sát không bị tật mà ngắm chừng ở vô cực nên:

Khi quan sát vết bẩn AB qua tấm kính thì ảnh  A 1 B 1  của nó sẽ nằm cao hơn một khoảng:

=0,5mm

Vì học sinh sau quan sát  A 1 B 1  cũng giống như quan sát AB nên quá trình tạo ảnh sau đó là hoàn toàn như nhau. Nghĩa là khoảng cách  A 1 B 1  từ  A 1 B 1  đến  O 1  cũng bằng 6,3 mm.

Khi lật tấm kính thì AB cách  O 1  một khoảng 6,3.

Khi lật tấm kính thì AB cách  O 1  một khoảng 6,3 mm + 1,5 mm = 7,8 mm. Nhưng ảnh của vật AB là  A 1 B 1  được nâng lên là 0,5 mm. Bây giờ coi  A 1 B 1  là vật của vật kín0,5MM O 1 , nó cách vật kính là 7,8 mm – 0,5 mm = 7,3 mm.

Phải dịch kính xuống dưới một khoảng: 7,3 mm – 6,3 mm = 1 mm.

21 tháng 3 2019

Chọn C

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

A B ⎵ d 1 ∈ d C ; d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 /            d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 = 16 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 /            d M = O C C ⎵ 0 → M a t V

+ Khi trong trạng thái không điều tiết

d M = O C V = ∞ ⇒ d 2 / = − ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 3 , 4 c m

⇒ d 1 / = l − d 2 = 12 , 6 c m ⇒ d 1 = d 1 / f 1 d 1 / − f 1 = 0 , 63 c m

+ Lúc đầu: a = d1 = 0,63cm

+ Sau khi lật tấm kính, tấm kính có tác dụng tự như dịch vật theo chiều truyền ánh sáng: 

Δ s = e 1 − 1 n = 0 , 05 c m → d 1 + Δ x = b + e 0 , 63 + 0 , 05 = b + 0 , 15 ⇒ b = 0 , 53

⇒ a − b = 0 , 1 c m

29 tháng 5 2019

- Gương phẳng: Ảnh ảo và bằng vật.

- Gương cầu lồi: Ảnh ảo và nhỏ hơn vật.

⇒ Đáp án A đúng

18 tháng 7 2019

Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S cho hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S’.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    + Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR.

    + Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.

    + Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S’ là ảnh của S qua gương cầu.