K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Đáp án là B

Ta có:

ƯC ( 2, 6) = {1; 2}

ƯC (3, 10) = {1}

ƯC ( 6, 9) = {1; 3}

ƯC ( 15, 33) = {1; 3}

Chú ý: Hai số gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung duy nhất là 1.

22 tháng 12 2021

Chọn B

22 tháng 12 2021

B

9 tháng 12 2021

Tui nghĩ là 0 có số nào -)) 

27 tháng 12 2022

Cách làm : Hai số nguyên tố cùng nhau khi ước chung lớn nhất của hai số đó là 1. tìm ước chung lớn nhất của từng cặp số, cặp  số nào có ước chung lớn nhất bằng 1 thì cặp số đó là hai số nguyên tố cùng nhau. có bao nhiêu cặp thì chọn bấy nhiêu đáp án em nhé.

6 ⋮ 2 \(\Rightarrow\) ƯCLN(2; 6)= 2 (loại)

6 = 2.3; 9 = 32 => ƯCLN( 6; 9) = 3 (loại)

15 = 3.5 ; 33 = 3.11=> ƯCLN( 15; 33) = 3 (loại)

3 = 3; 10 = 2.5 => ƯCLN( 3; 10) = 1 (nhận)

Vậy 3 và 10 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Chọn B. 3 và 10 .

Trong nhiều cuộc thi như vioedu họ có thể cho  nhiều đáp án đúng chứ không phải lúc nào cũng chỉ là một đáp án đúng, trên đây là phương pháp giải bài tìm hai số nguyên tố cùng nhau, qua đó hy vọng em sẽ nắm được và tự làm cho các lần sau, và cũng để em thấy rằng học 24 hơn hẳn các trang khác là chỉ cho em cách giải chứ không phải cho mỗi đáp án. Chúc em  học tốt!

 

 

27 tháng 12 2022

B.3 và 10

3 tháng 1 2022

B.3 và 10 nhe bạn

3 tháng 1 2022

đáp án B

Chọn A

8 tháng 1 2023

C.6 và 11

8 tháng 1 2023

C

22 tháng 12 2021

Câu 8: C

Câu 23. X, Y là hai nguyên tố cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì kế tiếp. Tổng số proton của X và Y là 26. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là:​A. 9 và 17​              B 12 và 14            C. 10 và 6               ​D. 11 và 15 Câu 24. A và B là hai nguyên tố đều thuộc 4 chu kì đầu. B thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn, tổng số electron của hợp chất A2B3 là 66. Vậy công thức hợp chất A2B3 là: ​A. SC2O3​           ...
Đọc tiếp

Câu 23. X, Y là hai nguyên tố cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì kế tiếp. Tổng số proton của X và Y là 26. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là:

​A. 9 và 17​              B 12 và 14            C. 10 và 6               ​D. 11 và 15

Câu 24. A và B là hai nguyên tố đều thuộc 4 chu kì đầu. B thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn, tổng số electron của hợp chất A2B3 là 66. Vậy công thức hợp chất A2B3 là: ​

A. SC2O3​             B. Al2O3              C. F2S3                   ​​D. B2O3

Câu 25: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn. ​

A. Nguyên tố khối​​                                                            B. Hoá trị cao nhất với oxi ​               

C. Số electron lớp ngoài cùng                                         ​D. Cả B và C.

Câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Vị trí cảu X trong BTH là:

​A. Ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA​​            B. Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA

​C. Ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA           ​​D. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA

Câu 27: Cation R2+ có cấu hình electron là: 1s2222p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn R thuộc:

​A. Chu kì 3, nhóm IIA                        B. Chu kì 4, nhóm IIA

​C. Chu kì 3 nhóm VIIIA​​                     D. Chu kì 4, nhóm VIA

Câu 28: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính kim loại? ​A. Li, Na, K, Rb​​B. F, Br, Cl, I​​C. S, O, Se, Te​​D. Na, Mg, Al, K Câu 29. Ba nguyên tố A (Z=11), B(Z=12), C(Z=13) có hiđroxit tương ứng là X, Y, Z. Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là: ​A. X,Y,Z                         ​​B. Z,Y,X

​​C. X,Z,Y                         ​​D. Y,X,Z

2
19 tháng 12 2021

giúp e vs ạ

 

19 tháng 12 2021

23: A

24: A

25: D

26: A

27: B

28: A

29: B