Hệ dao động có tần số riêng là f 0 chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
A. f - f 0
B. f 0
C. f + f 0
D. f
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Để biên độ dao động của hệ là lớn nhất (cộng hưởng) thì tần số của ngoại lực phải bằng tần số dao động riêng của hệ => Ω = ω .
Đáp án B
Để biên độ dao động của hệ là lớn nhất (cộng hưởng) thì tần số của ngoại lực phải bằng tần số dao động riêng của hệ → Ω = ω
Đáp án B
+ Vật dao động cưỡng bức có tần số bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Vật dao động cưỡng bức có tần số bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức
Đáp án B
Chọn đáp án A
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi f = f 0
ü Đáp án D
+ Tần số dao động cưỡng bức chính bằng tần số của ngoại lực
ω = 2 πf cb = πf ⇒ f cb = 0 , 5 f
Chọn đáp án D
Tần số của dao động cưỡng bức là tần số f của ngoại lực cưỡng bức