K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

Đáp án C.

Giải thích:

- Con đường tơ lụa bắt nguồn từ miền Đông Trung Quốc (Bắc Kinh) sang miền núi cao nguyên ở phía Tây (vòng qua khu vực phía Bắc sơn nguyên Tây Tạng) tới Ấn Độ, Hy Lạp,… Trong lịch sử, người dân Trung Quốc mang vải lụa, gấm vóc,... đến trao đổi với người dân ở Ba Tư và La Mã và ngược lại. Hoạt động trao đổi buôn bán diễn ra sầm uất đã kéo theo sự phân bố dân cư tập trung dọc hai bên con đường này.

- Nhờ có con đường tơ lụa, những vùng đất, nền văn hóa mới được tìm ra và là động lực cho sự phát triển của cả châu Á, châu Âu trên nhiều lĩnh vực.

“ Hai mươi năm trước ở nơi này                                       Đảng vạch con đường đánh Nhật – Tây                                       Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu                                       Non sông gấm vóc có ngày nay”                                                                           ( Hồ Chí Minh – 1961)   Địa danh lịch sử nào được nhắc đến trong bài thơ trên là A. Tân Trào ( Tuyên Quang)...
Đọc tiếp

“ Hai mươi năm trước ở nơi này

                                       Đảng vạch con đường đánh Nhật – Tây

                                       Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu

                                       Non sông gấm vóc có ngày nay”

                                                                           ( Hồ Chí Minh – 1961)

   Địa danh lịch sử nào được nhắc đến trong bài thơ trên là

A. Tân Trào ( Tuyên Quang)

B. Pác Bó ( Cao Bằng)

C. Võ Nhai ( Thái Nguyên)

D. Băc Sơn ( Lạng Sơn)

1
30 tháng 3 2018

Đáp án B

                                    “ Hai mươi năm trước ở nơi này                                    Đảng vạch con đường đánh Nhật – Tây                                    Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu                                    Non sông gấm vóc có ngày nay”                                                                      ( Hồ Chí Minh – 1961)  Địa danh lịch sử nào được nhắc đến trong bài thơ trên là A. Tân...
Đọc tiếp

                                    “ Hai mươi năm trước ở nơi này

                                    Đảng vạch con đường đánh Nhật – Tây

                                    Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu

                                    Non sông gấm vóc có ngày nay”

                                                                      ( Hồ Chí Minh – 1961)

  Địa danh lịch sử nào được nhắc đến trong bài thơ trên là

A. Tân Trào ( Tuyên Quang).

B. Pác Bó ( Cao Bằng).

C. Võ Nhai ( Thái Nguyên).

D. Băc Sơn ( Lạng Sơn)

1
28 tháng 7 2019

Đáp án B

22 tháng 9 2019

Đáp án B

Địa danh lịch sử được nhắc đến trong đoạn thơ trên là Pác Pó (Cao Bằng).

28 tháng 4 2018

Đáp án B

Địa danh lịch sử được nhắc đến trong đoạn thơ trên là Pác Pó (Cao Bằng)

2 tháng 1 2020

Đáp án B

Địa danh lịch sử được nhắc đến trong đoạn thơ trên là Pác Pó (Cao Bằng)

15 tháng 6 2021

a) từ đồng nghĩa là oanh liệt và vẻ vang

b) dũng cảm, gan dạ và anh dũng là những từ đồng nghĩa nha.

5 tháng 3 2020

a) Từ đồng nghĩa: Đất nước, Tổ Quốc
b) Từ đồng nghĩa: Gan dạ, anh dũng, dũng cảm

Có đề bài 

tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:

a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc...

b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời...

 Bài làm

a) Có các từ đồng nghĩa là : Đất nước = non sông = quê hương = xứ sở = tổ quốc

b)Có các từ đồng nghĩa là : dũng cảm = gan dạ = anh dũng

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải...
Đọc tiếp

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?

a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!

(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)

 c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

(Thép mới, Cây tre Việt Nam)

d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.

(Ngữ văn 7, tập hai)

1
8 tháng 12 2019

a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.

b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên

c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.