K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là

A. dung dịch HCl. B. NaCl.
C. H2O. D. giấy quỳ tím.

18 tháng 12 2018

C nhé vì CaO td được với nước còn Al2O3 thì không

18 tháng 6 2017

Ta trích mỗi chất làm mẫu thử :

Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết :

- Mẫu thử nào làm quỳ tím ẩm hóa xanh là Ba(OH)2( ban đầu có chứa BaO) và NaOH ( ban đầu có chứa Na2O)

- Mẫu thử nào làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là H3PO4 ( ban đầu có chứa P2O5)

- Mẫu thử nào không làm quỳ tím ẩm đổi màu thì đó là MgO

Để nhận biết BaO và Na2O thì ta cho 2 mẫu thử tác dụng với CO2 , mẫu thử nào tạp ra kết tủa thì đó là BaO , mẫu thử nào không có kết tủa , các chất tan hết thì đó là Na2O

PTHH :

BaO + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\)

Na2O + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3

18 tháng 6 2017

lấy mỗi lọ trên một ít hóa chất đễ làm mẫu thử hòa tan các lọ trên vào nước sau đó cho quỳ tím vào nếu

quỳ tím hóa đỏ => P2O5 pt p2o5+3h2o--> 2h3po4

- nếu quỳ tím hóa xanh => BaOvà Na2O cho dd này tác dụng với H2SO4 nấu tạo kt trắng ==> BaO

pt : BaO+2H2O->Ba(OH)2+H2O

Na2O+2H2O -> 2NaOH+H2O

Ba(OH)2+H2SO4-> BaSO4+2H2O

nếu không tan => MgO

16 tháng 1 2018

Lấy 1 một ít mẫu chất trên để thử

cho tất cả các chất vào H2O không tan là MgO

tạo thành kết tủa trắng là CaO

2 chất còn lại cho vào quỳ tím nếu làm quỳ tím hóa xanh là Na2O

quỳ tím hóa đỏ là P2O5

16 tháng 1 2018

Cho tất cả các chất trên tác dụng với nước , không tan là MgO , tan tạo thành dd vẫn đục là CaO .Cho qtím vào 2dd còn lại , làm qtím hóa xanh là Na2O , đỏ là P205.
PTHH :
CaO + 2H20 -----> Ca(OH)2 (dd đục) +H20
Na2O+ 2H20 ----> 2NaOH + H20
P2O5 + 3H20 ---> 2H3PO4

23 tháng 2 2020

Cho 3 chất bột trên tác dụng với nước

PTHH:

CaO + H2O -> Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

NaCl + H2O -> không p/ứ

Cho giấy quỳ tím vào các dd vừa thu được

+) Chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 => Cao

+) Chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 => P2O5

Chất còn lại là NaCl

23 tháng 2 2020

-Cho nước vào

CaO+H2O---->Ca(OH)2

P2O5+3H2O---->2H3PO4

- Cho QT vào các dd Ca(OH)2, H3PO4 và NaCl

+Làm QT hóa đỏ là H3PO4

---.chất ban đầu là P2O5

+Làm QT hóa xanh là Ca(OH)2

--->Chất bđ là CaO

+K làm đổi màu QT là NaCl

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
9 tháng 6 2017

làm ơn trả lời nhanh giùm mik mik cần cái này để làm tư liệu nộp cho côthanghoa

9 tháng 6 2017

Câu 1 :

Dùng miệng nếm thử là cách đơn giản nhất :

- Chất có vị ngọt là đường trắng

- Chất có vị mặn là muối ăn .

Câu 2 :

Ngửi qua 3 lọ thấy lọ có mùi hơi chua là giấm .

Sau đó nếm thử hai chất trong hai lọ còn lại

- Lọ có vị ngọt - > đường ăn

- Lọ có vị mặn - > muối ăn

28 tháng 2 2018

Trích mẫu thử

Cho H2O vào các mẫu thử rồi cho quỳ tím vào

P2O5+3H2O--->2H3PO4(Quỳ tím hóa đỏ)

CaO+H2O--->Ca(OH)2(Quỳ tím hóa xanh)

KClO3+H2O--->KClO4+H2(có khí thoát ra)

NaCl: k hiện tượng

4 tháng 3 2018

Bài 1:

a) - Điện phân nước:

2H2O --đp--> 2H2 + O2

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

......Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5, NaCl, Na2O

..............CaO + H2O --> Ca(OH)2

...............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

...............Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Mẫu không tan: MgO

- Nhúng quỳ tím vào các dd:

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Ca(OH)2, NaOH chất ban đầu là CaO, Na2O

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H3PO4 chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl

- Dẫn CO2 từ từ vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO

............Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

+ Mẫu còn lại là NaOH chất ban đầu là Na2O

............2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

4 tháng 3 2018

Bài 2:

A---t*--->B+O2

nO2=1,68/22,4=0,075(mol)

=>mO2=0,075.32=2,4(g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mA=mB+mO2

=>mB=mA-mO2=15,15-2,4=12,75(g)

=>mO=12,75.37,65%=4,8(g)=>nO=4,8/16=0,3(mol)

mN=12,75.16,47%=2,1(g)=>nN=2,1/14=0,15(mol)

mK=12,75-4,8-2,1=5,85(g)=>nK=5,85/39=0,15(mol)

Gọi CTHH của B là :KaNbOc

Ta có: a:b:c=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,3=1:1:2

===>CTĐG: KNO2

Gọi CTHH của A là: KxNyOz

Định luật bảo toàn nguyên tố:

mO2=4,8+2,4=7,2(g)

=>nO2=0,45(mol)

nN=0,15(mol)

nK=0,15(mol)

Ta có: x:y:z=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,45=1:1:3

===>CTHH của A: KNO3

*Trắc nghiệm Câu 1: Có thể dùng cụm từ nào sau đây nói về nguyên tử: a. Tạo ra chất c. Giữ nguyên trong các phản ứng hóa học b. Khối lượng nguyên tử d.Trung hòa về điện Câu 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ: a. Electron b.Proton c. Nowtron d.Tất cả đều sai Câu 3: Cho các công thức hóa học sau: Br2, AlCL3, Zn, P, CaO, H2. Trong đó: a. Có 3 đơn chất, 3 hợp chất c. Có 4 đơn chất, 2 hợp chất b. Có 2...
Đọc tiếp

*Trắc nghiệm

Câu 1: Có thể dùng cụm từ nào sau đây nói về nguyên tử:

a. Tạo ra chất c. Giữ nguyên trong các phản ứng hóa học

b. Khối lượng nguyên tử d.Trung hòa về điện

Câu 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ:

a. Electron b.Proton c. Nowtron d.Tất cả đều sai

Câu 3: Cho các công thức hóa học sau: Br2, AlCL3, Zn, P, CaO, H2. Trong đó:

a. Có 3 đơn chất, 3 hợp chất c. Có 4 đơn chất, 2 hợp chất

b. Có 2 đơn chất, 4 hợp chất d. Tất cả đều sai

Câu 4: Căn cứ vào cấu tạo của chất (do một, hai, ba ... nguyên tố hóa học cấu tạo nên); người ta có thể chia chất ra làm mấy loại?

a. Hai loại b. Ba loại c. Bốn loại d. Năm loại

Câu 5: Hãy lựa chọn dãy công thức hóa học đúng của các hợp chất chứa hai nguyên tố sau đây: N (III) và H; Al (III) và O;

S (II) và H; N (V) và O; C (II) và O

a. NH3, Al2O3, H2S, N5O2, C2O c. NH3, Al3O2, HS2, N2O5, CO2

b. NH3, H2O, NaCl, Zn d. N3H, Al3O2, H2S, N2O5, CO

Câu 6: Thành phần phân tử axit sufuric gồm nguyên tố hiđrô và nhóm nguyên tử SO4 có hóa trị (II). Xác định công thức hóa học đúng của axits sunfuric?

a. H2SO b. H2(SO4) c. HSO4 d. H2SO4

Câu 7: Trong công thức Ba3(PO4), hóa trị của nhóm (PO4) sẽ là:

a. I b. II c. III d. IV

1
23 tháng 12 2017

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: ∅

Câu 6: D

Câu 7:C

22 tháng 2 2020

Câu 2:

a) Phương trình hóa học:

4FeCO3 + O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) 2Fe2O3 + 4CO2

4FexOy + (3x-2y)O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) 2xFe2O3

b) Khí A gồm CO2 và O2 dư

nBa(OH)2 = 0,4 . 0,15 = 0,06 mol

nBaCO3 = 7,88 : 197 = 0,04 mol

TH1: Ba(OH)2 còn dư

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓

0,04 ← 0,04 ← 0,04

nFeCO3 = nCO2 = 0,04 mol

mFexOy = mhh - mFeCO3 = 25,28 - 0,04 . 116 = 20,64(g)

nFe2O3 = 22,4 : 160 = 0,14 mol

Bảo toàn nguyên tố Fe: 2.nFe2O3 = nFeCO3 + nFe trong FexOy

→ nFe trong FexOy = 2.0,14 - 0,04 = 0,24 mol

mFexOy = mO trong FexOy + mFe trong FexOy

→ mO trong FexOy = 20,64 - 0,24 . 56 = 7,2

nO trong FexOy = 7,2 : 16 = 0,45 mol

Ta có: x : y = nFe : nO = 0,24 : 0,45 = 8 : 15

→ LOẠI

TH2: Ba(OH)2 hết

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓

0,04 ← 0,04 ← 0,04

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

0,04 ← 0,06-0,04

nCO2 = 0,04 + 0,04 = 0,08 mol

nFeCO3 = nCO2 = 0,08 mol

mFexOy = mhh - mFeCO3 = 25,28 - 0,08 . 116 = 16(g)

nFe2O3 = 0,14 mol

Bảo toàn nguyên tố Fe: 2.nFe2O3 = nFeCO3 + nFe trong FexOy

→ nFe trong FexOy = 2.0,14 - 0,08 = 0,2 mol

mFexOy = mO trong FexOy + mFe trong FexOy

→ mO trong FexOy = 16 - 0,2 . 56 = 4,8

nO trong FexOy = 4,8 : 16 = 0,3 mol

Ta có: x : y = nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

→ Oxit: Fe2O3

24 tháng 2 2020

câu 1 dc ko bạn