K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

Đáp án D

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)

I Đúng

II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

IV đúng

22 tháng 10 2018

Đáp án D

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)

I Đúng

II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

IV đúng

2 tháng 5 2018

Giải chi tiết:

Trường hợp không xảy ra được là D, vì nếu người bố rối loạn ở GP 2 thì tạo ra giao tử YY không thể tạo ra con trai XXY

Chọn D

15 tháng 9 2017

Đáp án D

Trường hợp không xảy ra được là D, vì nếu người bố rối loạn ở GP 2 thì tạo ra giao tử YY không thể tạo ra con trai XXY

21 tháng 12 2017

Đáp án D

Trường hợp không xảy ra được là D, vì nếu người bố rối loạn ở GP 2 thì tạo ra giao tử YY không thể tạo ra con trai XXY

25 tháng 12 2019

Đáp án D

Trường hợp không xảy ra được là D, vì nếu người bố rối loạn ở GP 2 thì tạo ra giao tử YY không thể tạo ra con trai XXY

9 tháng 1 2017

Đáp án C

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)→ I Đúng

II. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

Tương tự với cặp NST số 21→II đúng

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → IV Sai

6 tháng 2 2018

Đáp án D

Xét cặp NST giới tính ta có:

Kiểu gen XXY chỉ có thể do sự kết hợp của XX và Y hoặc giữa XY với X.

+) XX kết hợp với Y: cơ thể nhận Y từ bố có giảm phân bình thường; XX sẽ nhận từ mẹ được tạo ra do sự giảm phân bất thường trong GP I hoặc GP II.

+) XY kết hợp với X: cơ thể nhận X từ mẹ có giảm phân bình thường; XY sẽ nhận từ bố có rối loạn giảm phân I.

Như vậy không thể có sự rối loạn trong GP II của bố để tạo ra cơ thể XXY.

Cặp NST số 21 thì rối loạn trong GP I hay GP II ở cả bố hoặc mẹ đều được.

Ở người, một bệnh hiếm gặp do gen nằm trên NST thường quy định. Nghiên cứu bệnh này ở một địa phương có số lượng dân cư khá lớn có tỷ lệ người mắc bệnh là 1%. Theo dõi sự di truyền của bệnh này trong 1 dòng họ, người ta vẽ được phả hệ bên Biết rằng con trai II3 mắc bệnh hiếm gặp. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? I. Xác suất sinh con trai mắc bệnh của cặp vợ chồng...
Đọc tiếp

Ở người, một bệnh hiếm gặp do gen nằm trên NST thường quy định. Nghiên cứu bệnh này ở một địa phương có số lượng dân cư khá lớn có tỷ lệ người mắc bệnh là 1%. Theo dõi sự di truyền của bệnh này trong 1 dòng họ, người ta vẽ được phả hệ bên

Biết rằng con trai II3 mắc bệnh hiếm gặp. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

I. Xác suất sinh con trai mắc bệnh của cặp vợ chồng III.1 và III.2 là 0,0176

II. Người chồng III.1 kết hôn với người vợ bình thường không cùng huyết thống thì tỷ lệ con sinh ra mắc bệnh hiếm gặp sẽ giảm khi kết hôn với người vợ III.2

III. Trong trường hợp xảy ra hôn nhân cận huyết thì tỷ lệ mắc bệnh hiếm gặp trong quần thể tăng lên ở các bé trai

IV. Nếu cặp vợ chồng III.1 và III. 2 sinh con đầu lòng mắc bệnh thì xác suất sinh đứa con thứ 2 không mắc bệnh là 75%

 

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
8 tháng 2 2018

Đáp án B

Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh

→ bệnh do gen lặn

A- bình thường; a-bị bệnh

Quần thể có 1% người mắc bệnh

→ aa=0,01

→ tần số alen a =0,1; A=0,9

Cấu trúc di truyền của quần thể là

0,81AA:0,18Aa:0,01aa

Người II.2; II.4 có anh (em) ruột II.3

bị bệnh nên bố mẹ họ di hợp và họ

có kiểu gen 1AA:2Aa

Người II. 1; II.5 là người bình thường

trong quần thể nên có kiểu gen

0,81AA:0,18Aa ↔ 9AA:2Aa

Xét các cặp vợ chồng thế hệ thứ II

(1AA:2Aa) ×(9AA:2Aa)

↔ (2A:1a)(10A:1a)

Vậy kiểu gen của người III.1 ; III.2 là:

20AA:12Aa ↔5AA:3Aa ↔13A:3a

→XS họ sinh con trai bị bệnh là: 

1 2 × 3 16 × 3 16 ≈ 0 , 0176

I đúng

II đúng, nếu người III.1 lấy 1 người phụ

nữ không cùng huyết thống:

(5AA:3Aa ) × (9AA:2Aa)

Xs sinh con bị bệnh là

3 8 x 2 11 x 1 4 ≈ 0 , 017

Nếu người III.1 lấy người III.2:

(5AA:3Aa ) × (5AA:3Aa )

→ XS sinh con bị bệnh là: 

3 8 × 3 8 × 1 4 ≈ 0 , 0352

III sai, bệnh do gen lặn trên NST thường

nên xuất hiện ở 2 giới như nhau

IV đúng, nếu họ sinh con đầu lòng bị bệnh

→ họ có kiểu gen dị hợp. xs họ sinh đứa

con thứ 2 không bị bệnh là: 75%

30 tháng 11 2018

Đáp án D

m bệnh màu, d bệnh teo cơ (M D 2 gen trộiơngng với tính trạng không mang bệnh).

Các gen này cùng nằm trên nhiễm sc thgiới tính X, không alen trên Y.

Một cp vchồng bình thường sinh ra một con trai bị bệnh màu, nhưng không bị bệnh teo cơ à Con trai XdMY à Mẹ: XDmXdM; XDMXdM; bố: XDMY

I. Kiu gen của cơ thm th 1 trong 3 kiểu gen à sai

II. Cp vchồng trên thể sinh con trai mc cả 2 bnh. à sai

 

III. Trong tt ccác trường hợp, con gái sinh ra đều kiểu hình bình thường. à đúng

IV. Cp vchồng trên không thể sinh con trai bình thường, nếu kiểu gen của thể mlà à đúng