K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

- Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp và ZL > ZC thì u luôn sớm pha hơn i góc π/2. - Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì ZL vẫn luôn lớn hơn ZC, do đó độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là π/2.

14 tháng 10 2017

Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp và ZL > ZC thì u luôn sớm pha hơn i góc π/2.

Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì ZL vẫn luôn lớn hơn ZC, do đó độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là π/2.

Chọn đáp án D

25 tháng 9 2019

Đáp án A

tan φ = 1 ⇒ φ = π 4

U C Z C = U R R ⇒ Z C = R   ( 1 )

tan φ = Z L − Z C R = 1     ( 2 )  với  Z L = 3 Z C     ( 3 )

Từ (1),(2),(3) suy ra:  tan φ = 1 ⇒ φ = π 4

24 tháng 4 2017

Cảm kháng gấp đôi dung kháng →   Z L   =   2 Z C

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau Z C   =   R . Ta chuẩn hóa R   =   1   →   Z C   =   1   v à   Z L   =   2

Độ lệch pha  tan φ = Z L − Z C R = 2 − 1 1 = 1 ⇒ φ = π 4

 

Đáp án A.

13 tháng 6 2018

11 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

Cảm kháng gấp đôi dung kháng  Z L = 2 Z C

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau  U C = U R → Z C = R

 Độ lệch pha  tan φ = Z L − Z C R = 1 → φ   =   0 , 25 π

18 tháng 1 2019

Chọn A.

24 tháng 11 2018

Đáp án A

18 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

Cảm kháng gấp đôi dung kháng Z L = 2 Z C .

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau  U C = U R → Z C = R .

Độ lệch pha 

11 tháng 4 2019