Đâu là từ ngữ chỉ hoạt động trong câu thơ dưới đây ?
Buồn về một nỗi tháng giêng,
Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.
Ca dao
A. Buồn
B. Nằm
C. Thở
D. Cả b và c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Cái cân này rất mới và đẹp . ( cân danh từ )
Bác ơi , cân cho cháu miếng thịt này ạ ! ( Cân - động từ )
Hai cái cốc này có vẻ cân rồi đấy !
b, Mùa Xuân là lúc con người ta cảm thấy hào hứng để nhận nó ( Danh từ )
Tuy cô ấy không còn trẻ như trước nhưng cô ấy vẫn còn xuân .
Chỉ 1 năm nữa thôi em sẽ tăng thêm 1 xuân
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn
(1) Tập thể dục
Các bạn đang tập thể dục.
(2) Vẽ
Hai bạn nhỏ đang vẽ tranh.
(3) Học
Bạn Nam ngồi học ngay ngắn.
(4) Cho gà ăn
Bé cho gà ăn thóc.
(5) Quét sân
Lan đang quét sân giúp mẹ.
1. Ngậm => Gậm
Tác giả: Thế Lữ
2. Từ ''Gậm'' thế hiện nỗi uất hận vì bị tước đi tự du của chúa sơn lâm kiêu hùng và cũng thế hiện nỗi uy nghiêm của hổ, còn từ ngữ chép sai đã làm cho hổ mất đi vẻ kiêu hùng vốn có.
3. Nhân vật ''ta'' là ẩn dụ của nhân dân ta trong hoàn cảnh bị giặc đàn áp, tước đi tự do. Qua nhân vật, tác giả muốn nói đến sự u uất, kìm hãm, bật lực trông ngày tháng qua đi của nhân dân trước sự giam cầm của quân thù.
Vậy đáp án đúng là:
Con mèo mà trèo cây cau,
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà.
Chú chuột đi chợ đường xa.
Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo.
Lời giải:
Buồn về một nỗi tháng giêng,
Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.
Vậy đáp án đúng là cả b và c.