Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng là 2.10^-6N , khi chúng dời nhau thêm 2cm thì lực tương tác giữa chúng là 5.10^-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là A. 2cm B. 3cm C. 1cm D. 4cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F_2=\dfrac{k\left|q_1.q_2\right|}{r_2^2}=\dfrac{k\left|q_1.q_2\right|}{\left(r_1+0,02\right)^2}=5.10^{-7}\)
\(F_1=\dfrac{k\left|q_1.q_2\right|}{r_1^2}=2.10^{-6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{\left(r_1+0,02\right)^2}{r_1^2}=4\Rightarrow r_1+0,02=2r_1\Rightarrow r_1=0,02\left(m\right)\)
a) Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 và q 2
khi:
Suy ra hằng số điện môi của điện môi: ε = F 0 F = 2 . 10 - 3 10 - 3 = 2
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau một đoạn r’:
Vậy để lực điện tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là 14,14 cm.
a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ε = F 0 F = 2
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r '
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r ' 2 ⇒ F 0 = F ' ⇒ r ' = r ε = 10 2 cm