Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH ) 2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:
A. Quỳ tím
B. HCl
C. NaCl
D. H 2 S O 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.
- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2
- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:
TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.
Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.
+ Mẫu không phản ứng: NaCl
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.
+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)
Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.
Đáp án B.
- Dùng BaCl2 nhận ra H2SO4 nhờ hiện tượng kết tủa trắng.
- Dùng H2SO4 vừa nhận ra cho vào hai ống nghiệm đựng hai chất còn lại.
+ Có kết tủa trắng → Ba(OH)2
+ Không hiện tượng → HCl.
xin lỗi bạn mình có bổ sung lại đề, bạn xem rồi giúp mình nhé
Chọn đáp án B
Số chất thỏa mãn: dung dịch A g N O 3 / N H 3 ; Br2; Cu(OH)2; NaOH nhiệt độ cao.
Chọn D
Để phân biệt NaOH và Ba(OH ) 2 ta dùng dung dịch H 2 S O 4
NaOH không có hiện tượng gì còn Ba(OH ) 2 tạo kết tủa màu trắng
Ba(OH ) 2 + H 2 S O 4 → B a S O 4 + 2 H 2 O