K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Đáp án B

Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm: nhờ giảm bớt chi phí vận chuyển từ các nông trường đến nhà máy sản xuất, mặt khác nông sản qua khâu chế biến được nâng cao giá trị và bảo quản tốt hơn.

27 tháng 2 2017

Đáp án cần chọn là: C

Công nghiệp chế biến phát triển sẽ sử dụng nguyên liệu tại chỗ (nông sản) từ các sản phẩm cây công nghiệp.

=> Với công nghệ xay xát, phơi sấy, bảo quản hay chế biến thành phẩm (bia rượu, nước ngọt…)

=> Góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

26 tháng 11 2018

Đáp án C

Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ giúp nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm => tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

11 tháng 9 2017

Đáp án: C

Công nghiệp chế biến phát triển sẽ sử dụng nguyên liệu tại chỗ (nông sản) từ các sản phẩm cây công nghiệp. Với công nghệ xay xát, phơi sấy, bảo quản hay chế biến thành phẩm (bia rượu, nước ngọt…) góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

22 tháng 10 2018

Đáp án A

Công nghiệp chế biến sử dụng nhiều kĩ thuật hiện đại trong khâu phơi sấy, bảo quản và tạo ra nhiều sản phẩm cho tiêu dùng (các sản phẩm từ đay, cói, bông, dâu tằm…được chế biến để trở thành nguyên liệu cho ngành dệt may hay nghề thủ công)

=> Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày với công nghiệp chế biến sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

13 tháng 6 2019

Đáp án A

Công nghiệp chế biến sử dụng nhiều kĩ thuật hiện đại trong khâu phơi sấy, bảo quản và tạo ra nhiều sản phẩm cho tiêu dùng (các sản phẩm từ đay, cói, bông, dâu tằm…được chế biến để trở thành nguyên liệu cho ngành dệt may hay nghề thủ công)

=> Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày với công nghiệp chế biến sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

17 tháng 7 2018

Hướng dẫn: Ý nghĩa lớn nhất của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao và thu lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế.

Chọn: C

20 tháng 7 2017

Đáp án: B

Giải thích: Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động đến việc nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Vì nông sản sau khi thu hoạch được chế biến ngay, không mất thời gian và chất bảo quản → chất lượng sản phẩm tăng, chi phí giảm.

28 tháng 1 2016

- Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến trước hết là để cho công nghiệp xích
lại gần nông nghiệp để củng cố khối liên minh công nông là để giảm bớt chi phí vận chuyển các nguồn nguyênliệu đến các máy
chế biến vừa để làm tăng thêm hiệu quả , vừa tăng thêm sản phẩm cây công nghiệp , đặc biệt là đối với sản phẩm cây công nghiệp
khó bảo quản lâu, khó vận chuyển đi xa như chè búp, Sơn, Hồi, đặc biệt là hoa quả .

- Là để tạo ra nhiều việc làm ở các vùng nông nghiệp . đồng thời là cơ hội để giảm dần nguồn lao động thuần nông, tăng dần
nguồn lao động công nghiệp và phi nông nghiệp trong nông thôn.

- Là để từng bước góp phần khai thác sử dụng hợp lý các tài nguyên đất, rừng, lao động và từng bước thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông thôn. Từ đó sẽ tạo cơ hội để xây dựng ở nông thôn những liên hợp sản xuất nông - công nghiệp .

* Các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến hiện nay ở nước ta.
- ĐN Bộ được coi là vùng chuyên canh công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến lớn nhất cả nước với hướng chuyên môn
hoá và cơ cấu cây trồng chính là: Cao su, cà phê, Tiêu, Điều, Lạc, Mía
Các xí nghiệp công nghiệp chế biến gắn với vùng này là:
         + Chế biến Cao su thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà
         + Chế biến cà phê Biên Hoà. Lạc , Mía, Tiêu, Điều, trong các thành phố lớn trong vùng .

*Các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến hiện nay ở nước ta như cây cao su, chè búp, dâu tằm.              Các nhà máy chế biến gắn với vùng này là:
        +Cà phê: sơ chế ở Buôn Ma Thuật, Plâycu, tinh chế ở Biên hoà
        +Chế biến Cao su: sơ chế ở Buôn Ma Thuật, tinh chế ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
        +Chế biến chè búp: so chế ở Bắc cạn, Biển Hồ (tỉnh Gia lai) và Bảo lộc (lâm đồng)
        +Chế biến dâu tằm: ở Bảo Lộc (tại đây có nhà máy tơ tằm hiện đại nhất Đông nam á .

* Trung du, miền núi phía Bắc cũng là vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến quan trọng.Hướng
chuyên môn hoá của vùng này là chè búp, Sơn, Hồi, Thuốc lá...
Các nhà máy chế biến gắn với vùng này là:

       +Chế biến Chè Búp : thái nguyên, Phú Thọ, Yên bái...
       +Chế biến Sơn: sơ chế ở Phú Thọ, Tinh chế ở HN
       +Chế biến Hồi : Lạng Sơn
       +Chế biến Thuốc lá: Thăng Long (hà nội)

-Đồng bằng sông Hồng, DHMT và đồng bằng sông cửu Long cùng là những vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với
công nghiệp chế biến. Hướng chuyên môn hoá chính là các cây công nghiệp ngắn ngày: đay, cói, Mía, Lạc, đâu tằm. Các nhà máy
chế biến cây công nghiệp trong vùng đều phân bố trong các thành phố, thị xã, tỉnh lỵ.

7 tháng 4 2017

Đáp án D