K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Chọn đáp án: B.

Tôi có điều này muốn hỏi các bạn, ở những phần câu hỏi khó, cái mà người hỏi cần là câu trả lời. Tôi vào thì thấy khá nhiều câu trả lời nhưng chỉ có đúng một câu trả lời là nghiêm túc và giải bài toán, còn những câu khác đều comment những câu như là:" Dễ mà", "Dễ thế mà không biết"..v.v..kèm theo vài hình ảnh. Và một đều đặc biệt ở đây đó chính là những câu trả lời linh...
Đọc tiếp

Tôi có điều này muốn hỏi các bạn, ở những phần câu hỏi khó, cái mà người hỏi cần là câu trả lời. Tôi vào thì thấy khá nhiều câu trả lời nhưng chỉ có đúng một câu trả lời là nghiêm túc và giải bài toán, còn những câu khác đều comment những câu như là:" Dễ mà", "Dễ thế mà không biết"..v.v..kèm theo vài hình ảnh. Và một đều đặc biệt ở đây đó chính là những câu trả lời linh tinh đều được rất nhiều like. Tại sao những người đấy lại được nhiều like như thế trong khi không trả lời?? Tôi mong rằng những câu trả lời không liên quan như thế đừng bao giờ xuất hiện ở những câu hỏi nữa. Và những bạn nào thường làm như thế để tăng like nên nữa vì không chỉ tôi mà nhiều người nhìn cũng thấy rất chướng mắt. Trân thành cảm ơn.

 
20
16 tháng 7 2016

uk 

I agreenhonhung

16 tháng 7 2016

mình đồng ý với bn, nhiều bn trên này mất lịch sự thật!!!><

28 tháng 6 2017

vậy à tui nghĩ mấy người đó học nhìu quá điên rùi

28 tháng 6 2017

Ai có cảm xúc giống mình thì cmt cái nào !!!!!!!!!!!!!(Chuyên mục xàm)

22 tháng 4 2016

a) Câu trần thuật đơn ko có từ là:

- Chúng tôi đag ngồi chơi ở góc sân. (Dùng để kể)

- Xa xa xuất hiện một đứa trẻ rách rưới. (Dùng để thông báo)

- Mặc áo quần dơ bẩn. (Dùng để tả)

- Chú bé e dè đến gần tôi, ngửa tay xin tiền. (Dùng để kể)

- Tôi thấy thương cho chú bé quá. (Dùng để kể)

- Hóa ra, chú mồ côi ở nhỏ, ở vs bà ngoại. (Dùng để kể)

- Giờ đây bà ngoại đã mất, chú phải tự lo cho mk. (Dùng để kể)

- Chú thật đáng thương. (Dùng đề đánh giá, nêu ý kiến)

Ko có câu trần thuật đơn có từ là.

b) Câu viết sai ngữ pháp: Mặc áo quần dơ bẩn. (Vì thiếu thành phần CN)

Sửa: Chú bémặc áo quần dơ bẩn.

ok

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

623
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

Đọc kỹ đoạn văn sau:Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn văn sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi!
1 Xác định câu rút gọn trong đoạn văn? Rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn?
2/ Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu công dụng của các trạng ngữ đó?
3/ Viết đoạn văn chủ đề về quê hương có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng của câu rút gọn và đặc biệt có trong đoạn văn?
4/ Đặt câu: ( 4 câu)
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức? Tác dụng của từng trạng ngữ.

2
27 tháng 7 2021

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

17 tháng 10 2021

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

Tôi không thể tưởng tượng cuộc sống của tôi sẽ như thế nào nếu thiếu gia đình bên cạnh . Gia điình là 1 điều gì đó rất quan trọng và quý giá đối với tôi và một thứ gì đó mà tôi không thể chuyển lại cho ai.Trong thế giới đầy sự nghi ngờ , không an toàn và sợ hãi này, gia đình tôi luôn ở đó , luôn dang rộng cánh tay chòa đón tôi bằng sự yêu thương và sự chở che .Gia đình đã...
Đọc tiếp

Tôi không thể tưởng tượng cuộc sống của tôi sẽ như thế nào nếu thiếu gia đình bên cạnh . Gia điình là 1 điều gì đó rất quan trọng và quý giá đối với tôi và một thứ gì đó mà tôi không thể chuyển lại cho ai.Trong thế giới đầy sự nghi ngờ , không an toàn và sợ hãi này, gia đình tôi luôn ở đó , luôn dang rộng cánh tay chòa đón tôi bằng sự yêu thương và sự chở che .Gia đình đã cùng tôi trãi qua bao nhiêu khó khăn kể cả chuyện vui , lẫn chuyện buồn hay là những lời chia sẻ , động viên , tâm sự mỗi lúc tôi gặp khó khăn .Và để bảo vệ cho đứa con này , nuôi nấng nó thành tôi của ngày hôm nay . Tôi xin cảm ơn gia đình tôi , gia đình đã cho tôi với những kỉ niệm đẹp và những bài học qúy giá . Gia đình tôi một gia đình dã bắt đầu nhưng không bao giờ kết thúc. Xác đinh những câu ghép trong đoạn văn trên ( câu ghép lớp 8 , xác đinh chủ ngữ vị ngữ)

1
26 tháng 8 2018

- gia đình/ đã cùng tôi trải qua bao nhiêu khó khăn kể cả chuyện vui,lẫn chuyện buồn hay là những lời chia sẻ, động viên ,tâm sự mỗi lúc

     C                                                                     V

tôi / gặp khó khăn .

C          V

Tôi /xin cảm ơn gia đình tôi,gia đình / đã cho tôi vơi những kỉ niệm đẹp và những bài học quý giá.

C                  V                         C                                           V

14 tháng 5 2021

Câu nào sau đây là câu ghép

A. một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận B. ít hôm sau như một người bạn cô đưa cho tôi một cặp kính

C.Cô đã nhận thấy có gì không bình thường cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt

D. thấy vậy cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe

 
14 tháng 5 2021

C. Cô đã nhận thấy có gì không bình thường cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.

Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dướiĐọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới

Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới

“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.” (Ngữ văn 6 - tập 1, trang 18, NXB GD 2021) Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Xác định ngôi kể của văn bản đó.

Câu 2. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3. Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 4. Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?

4
24 tháng 10 2021

TL:

Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

– Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

– Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.

Câu 1: Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

=> Các từ láy trong đoạn văn trên :

+ thoi thóp

+ hoảng hốt

+ nông nỗi

+ hối hận

+ dại dột

+ hung hăng 

+ bậy bạ

+ ăn năn 

=> Đoạn văn trên đã sử dụng BPTT : Nhân hóa ( những ĐT , các từ láy trong đoạn văn ) 

=> Kiểu nhân hóa : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật 

=> Tác dụng của BPTT ” Nhân hóa ” :

+ Tô Hoài đã miêu tả nhân vật trong truyện một cách vô cùng chân thực và sinh động , tiêu biểu là ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt “. Những con vật ấy , dưới ngòi bút của ông lại hiện lên với những hành động , cảm xúc , lời nói như một con người. Đã có con vật nào biết than thở , biết khuyên nhủ đối phương trong thực tế chưa ? Bằng BPTT ” Nhân hóa ” những con vật được nhắc đến mới có những hành động , những cảm xúc , những lời nói ấy. 

+ Những câu văn trong truyện rất giàu cảm xúc , sinh động và hấp dẫn . BPTT ” Nhân hóa ” đã giúp cho câu chuyện trở nên hay , giàu cảm xúc như vậy . 

+ Câu chuyện cũng cho ta một bài học vô cùng quý giá , thông qua hai nhân vật ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt ” , tác giả muốn gửi tới chúng ta một bài học đó là : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. ” Chỉ vì sự kiêu căng , sốc nổi của tuổi trẻ ( Dế Mèn ) đã gây ra cái chết oan không đáng có cho Dế Choắt. Cái chết đó đã khiến Dế Mèn cảm thấy ăn năn , hối hận vô cùng và biết tự rút ra cho mình ” Bài học đường đời đầu tiên . Càng đọc , ta càng thấm đẫm được tính nhân văn vô cùng sâu sắc của truyện.

Câu 2: Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?

=> Lời khuyên Dế Choắt dành cho Dế Mèn : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. “

=> Qua lời khuyên đó , em thấy Dế Choắt là người : 

+ Một chú dế tuy yếu ớt , nhỏ bé nhưng lại vô cùng tốt bụng , có tấm lòng bao dung , rộng lượng , biết tha thứ cho người khác. Mặc dù chính Dế Mèn là người đã gây ra cái chết cho Dế Choắt nhưng không vì điều đó mà Dế Choắt cảm thấy ghét hay đem lòng hận thù cho Dế Mèn . Ngược lại , Dế Choắt còn dành cho người bạn của mình một lời khuyên chân thành, giúp cho Dế Mèn tỉnh ngộ , hiểu ra được điều sai của bản thân trong cả lời nói, thái độ lẫn hành động , từ đó , giúp Dế Mèn thay đổi bản thân để trở thành một con người tốt hơn. 

^HT^

24 tháng 10 2021

Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trên văn bản Bài học đường đời đầu tiên . Câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất do nguowif là nhân vật chình kể chuyện

Câu 2 ; Phương thức biểu đật là tự sự và miêu tả

Câu 3 : Hủn hoẳn , lạnh phạch , giòn giã , rung rinh . Biện pháp tu từ : Nhân hoá , so sánh , điệp ngữ giúp miêu tả Dế Choắt và tính cách kiêu ngạo của Dế Mèn

Câu 4 : Đừng trêu dại mà đổi lỗi . Dế Choắt là nguwoif yếu ớt , nhưng lại có lòng hi sinh vì một người bạn đáng trách đổi lỗi

Mình ko cop mangj

MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI Câu 1Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?  A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay… B. Là câu có ngữ điệu phủ định. C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa… D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết. Câu 2nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?  A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh) B. Làng tôi...
Đọc tiếp

MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI 

Câu 1

Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?

 

 

A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…

 

B. Là câu có ngữ điệu phủ định.

 

C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…

 

D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.

 

Câu 2

nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?

 

 

A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)

 

B. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)

 

C. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)

 

D. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)

 

Câu 3

Từ phủ định trong khổ thơ trên là từ nào ?

 

“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng

Mênh mông không một chuyến đò ngang

Không cầu gợi chút niềm thân mật

Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”

 

A. Không

 

B. Chút

 

C. Lặng lẽ

 

D. Đâu

 

Câu 4

Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần?

 

 

A. Hai phần.     

B. Năm phần.

 

C. Ba phần.

 

D. Bốn phần.     

Câu 5

Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?

 

 

A. Phản bác một ý kiến, một nhận định

 

B. Chọn A và B.

 

C. Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.

 

D. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.

 

Câu 6

Các câu sau thuộc hành động nói gì?

 

“Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.”

 

A. Điều khiển

 

B. Trình bày

 

C. Hứa hẹn

 

D. Hỏi

 

Câu 7

Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?

 

 

A. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.

 

B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

 

C. Giãi bày tình cảm của người viết.

 

D. Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.

 

Câu 8

Điền từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:

 

“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”

 

A. Không

 

B. Nên

 

C. Hãy

 

D. Đừng

 

Câu 9

Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?

 

 

A. 958     

B. 1789

 

C. 1010     

D. 1858

 

Câu 10

Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ?

 

 

A. Điệu bộ     

B. Cử chỉ

 

C. Nét mặt     

D. Ngôn từ

 

1
4 tháng 4 2021

1. C

2. D

3. A

4. D

5. C

6. B

7. B

8. D

9. C

10. D