Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. V ẽ H D ⊥ A B ( D ∈ A B ) . H E ⊥ A C ( E ∈ A C ) . A B = 12 c m , A C = 16 c m
a) Chứng minh : Δ H A C ~ Δ A B C
b) Chứng minh : A H 2 = A D . A B
c) Chứng minh : A D . A B = A E . A C .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Xét ΔABH có
BD là đường phân giác ứng với cạnh AH(gt)
nên \(\dfrac{AD}{DH}=\dfrac{AB}{BH}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)(1)
Xét ΔABC có
BE là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{EC}{AE}=\dfrac{BC}{BA}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)(2)
Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(cmt)
nên \(\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{BA}{BH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AD}{DH}=\dfrac{EC}{AE}\)
hay \(AD\cdot AE=EC\cdot DH\)(đpcm)
a) Xét tứ giác AHDE có
\(\widehat{DAE}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), D∈AB, E∈AC)
\(\widehat{ADH}=90^0\)(HD⊥AB)
\(\widehat{AEH}=90^0\)(HE⊥AC)
Do đó: AHDE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b) Xét ΔCEH vuông tại E có EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền CH(M là trung điểm của CH)
nên \(EM=\dfrac{CH}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
mà \(MH=CM=\dfrac{CH}{2}\)(M là trung điểm của CH)
nên EM=MH=CM
Xét ΔEMH có ME=MH(cmt)
nen ΔEMH cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{MEH}=\widehat{MHE}\)
Gọi O là giao điểm của AH và DE
Ta có: AEHD là hình chữ nhật(cmt)
nên hai đường chéo AH và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau(Định lí hình chữ nhật)
mà AH cắt DE tại O
nên O là trung điểm chung của AH và DE
⇒\(AO=OH=\dfrac{AH}{2}\) và \(EO=DO=\dfrac{ED}{2}\)
mà AH=ED(cmt)
nên AO=OH=EO=DO
Xét ΔOHE có OE=OH(cmt)
nên ΔOHE cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{OEH}=\widehat{OHE}\)(hai góc ở đáy)
Ta có: \(\widehat{MEO}=\widehat{MEH}+\widehat{OEH}\)(tia EH nằm giữa hai tia EM,EO)
mà \(\widehat{MEH}=\widehat{MHE}\)(cmt)
và \(\widehat{OEH}=\widehat{OHE}\)(cmt)
nên \(\widehat{MEO}=\widehat{MHE}+\widehat{OHE}\)
mà \(\widehat{MHE}+\widehat{OHE}=\widehat{MHO}\)(tia HE nằm giữa hai tia HO và HM)
nên \(\widehat{MEO}=\widehat{MHO}\)
\(\Rightarrow\widehat{MED}=\widehat{CHA}\)
mà \(\widehat{CHA}=90^0\)(AH⊥BC)
nên \(\widehat{MED}=90^0\)
Xét ΔMED có \(\widehat{MED}=90^0\)(cmt)
nên ΔMED vuông tại E(Định nghĩa tam giác vuông)
c) Để DE=2EM thì AH=HC(AH=DE và HC=2EM)
Xét ΔAHC vuông tại H có AH=HC(cmt)
nên ΔAHC vuông cân tại H(Định nghĩa tam giác vuông cân)
hay \(\widehat{C}=45^0\)
Vậy: ΔABC phải có thêm điều kiện \(\widehat{C}=45^0\) thì DE=2EM
a: Ta có: H và E đối xứng nhau qua AB
nên AH=AE và AB là tia phân giác của góc HAE(1)
Ta có: H và D đối xứng nhau qua AC
nên AH=AD và AC là tia phân giác của góc HAD(2)
Từ (1) và (2) suy ra D và E đối xứng nhau qua A
a: BC=5cm
AH=2,4cm
b: Xét (A) có
CE là tiếp tuyến
CH là tiếp tuyến
Do đó: AC là tia phân giác của góc EAH(1)
Xét (A) có
BH là tiếp tuyến
BD là tiếp tuyến
Do đó: AB là tia phân giác của góc HAD(2)
Từ (1) và (2) suy ra E,A,D thẳng hàng
a) Xét ΔHAC và ΔABC có:
∠(ACH ) là góc chung
∠(BAC)= ∠(AHC) = 90o
⇒ ΔHAC ∼ ΔABC (g.g)
b) Xét ΔHAD và ΔBAH có:
∠(DAH ) là góc chung
∠(ADH) = ∠(AHB) = 90o
⇒ ΔHAD ∼ ΔBAH (g.g)
c) Tứ giác ADHE có 3 góc vuông ⇒ ADHE là hình chữ nhật.
⇒ ΔADH= ΔAEH ( c.c.c) ⇒ ∠(DHA)= ∠(DEA)
Mặt khác: ΔHAD ∼ ΔBAH ⇒ ∠(DHA)= ∠(BAH)
∠(DEA)= ∠(BAH)
Xét ΔEAD và ΔBAC có:
∠(DEA)= ∠(BAH)
∠(DAE ) là góc chung
ΔEAD ∼ ΔBAC (g.g)
d) ΔEAD ∼ ΔBAC
ΔABC vuông tại A, theo định lí Pytago:
Theo b, ta có: