Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào cho các câu sau :
Em hãy dùng cụm từ như thế nào để hỏi về đặc điểm của sự vật trong mỗi câu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.
- Khi nào trời rét cóng tay ?
b) Vào những đêm có trăng sao, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ.
- Khi nào lũy tre làng đẹp như tranh vẽ ?
c) Chủ nhật tới, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú.
- Khi nào cô giáo đưa cả lớp đi thăm vườn thú ?
d) Chúng tôi thường về thăm ông bà vào những ngày nghỉ.
- Các bạn thường về thăm ông bà khi nào ?
a) Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
- Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu ?
b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp.
- Chú mèo mướp nằm lì ở đâu ?
c) Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa.
- Tàu Phương Đông buông neo ở đâu ?
d) Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo.
- Chú bé say mê thổi sáo ở đâu ?
a) Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
- Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
b) Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
- Em ngồi ở đâu ?
c) Sách của em để trên giá sách.
- Sách của em để ở đâu ?
a) Trâu cày rất khỏe.
- Trâu cày như thế nào ?
b) Ngựa phi nhanh như bay.
- Ngựa phi như thế nào ?
c) Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi.
- Thấy chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói như thế nào ?
d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch.
- Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
- Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài ?
b) Vì gấu trắng có tính tò mò, người thủy thủ thoát nạn.
- Vì sao người thủy thủ thoát nạn ?
c) Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh vì ghen tức.
- Vì sao Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh ?
- Phần in đậm nằm đầu câu
- Nó có cấu tạo là cụm động từ
- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười
Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
- Lúc nào (bao giờ, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
b) Khi nào trường bạn nghỉ hè ?
- Tháng mấy (lúc nào) trường bạn nghỉ hè ?
c) Bạn làm bài tập này khi nào ?
- Bạn làm bài tập này lúc nào (bao giờ) ?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào ?
- Bạn gặp cô giáo lúc nào (mấy giờ, tháng mấy) ?
Từ “lận đận” là từ láy tượng hình, cuộc đời bà là cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả, nhiều gian khổ, chênh vênh.
+ Bà đối mặt và vượt qua mọi “mưa nắng” cuộc đời để trở thành chỗ dựa cho con cái.
→ Hình ảnh bà chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh dù gian truân nhưng vẫn sáng lên tình yêu thương.
.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
8. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
(1 Điểm)
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.
9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là:
Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.
a) Gấu đi lặc lè.
- Gấu đi như thế nào ?
b) Sư Tử giao việc cho bề tôi rất hợp lí.
- Sư Tử giao việc cho bề tôi như thế nào ?
c) Vẹt bắt chước tiếng người rất giỏi.
- Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào ?