Hệ cơ ở người được phân chia thành mấy loại mô
A. 5 loại
B. 4 loại
C. 3 loại
D. 2 loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: B
Giải thích: cơ thể người và động vật gồm 4 loại mô chính:mô biểu bì, mô liên kết, mô thần kinh, mô cơ.
Câu 23. Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
Câu 24. Tính chất nào sau đây không phải là của xăng, dầu?
A. Là chất lỏng. B. Không tan trong nước.
C. Nhẹ hơn nước. D. Khó bắt cháy.
Câu 25: Theo em, việc ngiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?
A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người.
B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.
C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
D. Bảo vệ môi trường.
Câu 26 : Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là :
A. mm | C. km |
B. cm | D. m |
Câu 27: Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?
A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 5cm
( hình bị lỗi nha bạn, nên mình không làm được )
Câu 28. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:
A. Đồng hồ treo tường B. Đồng hồ cát
C. Đồng hồ đeo tay C. Đồng hồ bấm giây
Câu 29: Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ?
A. Khối lượng của cả hộp sữa | C. Khối lượng của sữa trong hộp |
B. Khối lượng của vỏ hộp sữa | D. Khối lượng hộp sữa là 900g |
Câu 30: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:
A. gam | C. Tạ |
B. Kilogam | D. Tấn |
Câu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
Câu. 2. Khoáng sản là
A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.
B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.
C. sự tích tụ tự nhiên những khoáng vật và đá có ích được khai thác và sử dụng
D. sự kết hợp các loại khoáng vật tạo thành đá.
Câu. 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?
A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
C. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi trẻ?
A. Thường cao hoặc rất cao. B. Thung lũng rộng. C. Có hình dáng lởm chởm. D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 5. Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng được gọi là
A. bán bình nguyên B. trung du. C. châu thổ. D. bình nguyên.
Câu. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao. B. Độ cao tương đối thường không quá 200m
C. Có đỉnh tròn, sườn dốc. D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 7. Các cao nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh,... thuộc vùng nào ở nước ta ?
A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 8. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ và thung lũng?
A. Dòng nước. B. Nhiệt độ. C. Gió. D. Thủy triều.
Câu 9. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cácbonic. B. khí nitơ. C. khí oxi. D. các khí khác
Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 12 km. B. 14 km. C. 16 km. D. 18 km.
Câu 11. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào khoảng thời gian nào?
A. 12 giờ. B. 13 giờ. C. 14 giờ. D. 15 giờ
Câu 12. Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng
A đối lưu. B. bình lưu. C. Tầng cao của khí quyển D. giữa các tầng
Câu 13. Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng
A. phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
B. sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.
C. ngăn tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
D. làm cho nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.
Câu 14.Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
Câu.15. Sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật gọi là gì?
A. Thời tiết B. Khí hậu. C. Khí quyển. D. Khí tượng.
Câu 16. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hàn đới. D. Hàn đới.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Quanh năm có khí hậu nóng. B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
C. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến 2000 mm. D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.
Câu 18. Đới lạnh là khu vực có
A. thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít. B. lượng mưa trung bình trong năm trên 1000mm
C. góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. D. các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
Câu 19. Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh thường dưới
A. 200 mm. B. 500 mm. C. 1000 mm. D. 1500 mm.
Câu 20.Thường xuyên thổi ở khu vực đới ôn hòa là gió
A. Tín phong. B. Đông cực C. Tây ôn đới. D. Mậu dịch
Hợp chất được chia thành hai loại là:
A. Kim loại và phi kim
B. Đơn chất và hợp chất
C. Vô cơ và hữu cơ
D. Nguyên tử và phân tử
Câu 1. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?
A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân
C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân
Câu 2. Loại mô nào trong cơ thể thực hiện chức năng nâng đỡ, kết nối các cơ quan với nhau?
A. mô biểu bì | C. mô liên kết |
B. mô cơ | D. mô thần kinh |
Câu 3. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể ?
A. Mọi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào
B. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt đầu từ hoạt động sống của TB
C. Tế bào hoạt động thì cơ thể mới tồn tại
D. Cả A và B đều đúng
Câu 4. Nguyên nhân của bệnh loãng xương ở người già là do
A. Quá trình xương được tạo thành nhanh hơn bị phân hủy.
B. Tỉ lệ cốt giao giảm đi rõ rệt.
C. Tỉ lệ cốt giao tăng lên
D. Tỉ lệ sụn tăng lên.
Câu 5: Để chống cong vẹo cột sống, người ta cần làm gì?
A. Không nên mang vác quá nặng
B. Không mang vác một bên liên tục
C. Khi ngồi phải ngồi ngay ngắn, không nghiêng vẹo
D. Cả A, B và C.
Câu 6. Sự thực bào là:
A. Các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn. |
B. Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn. |
C. Các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn bị chết đói. |
D. Các bạch cầu tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên. |
Câu 7. Người có nhóm máu AB cho được người có nhóm máu nào?
A. Nhóm máu O. | C. Nhóm máu A, AB, B,O |
B. Nhóm máu B, A, AB | D. Nhóm máu AB |
Câu 8. Máu gồm các thành phần:
A. Tế bào máu, nguyên sinh chất | C. Huyết tương, tế bào máu |
B. Huyết tương, lipit | D. Nguyên sinh chất ,hồng cầu |
Câu 9. Trong mỗi chu kì tim, tâm nhĩ làm việc và nghỉ ngơi như sau:
A. Làm việc 0,1 giây nghỉ 0,7 giây | C. Làm việc 0,4 giây nghỉ 0,4 giây |
B. Làm việc 0,3giây nghỉ 0,5 giây | D. Làm việc 0,5 giây nghỉ 0,3 giây |
Câu 10. Một người bị lên sởi, sau khi khỏi thì cả đời không mắc lại bệnh đó nữa. Vì:
A. Vì bệnh đó đã được chữa khỏi hẳn. |
B. Vì sau khi khỏi bệnh trong máu đã có sẵn kháng thể giúp cơ thể miễn dịch bệnh sởi. |
C. Vì đã có bạch cầu bắt và nuốt vi khuẩn |
D. Vì không tìm thấy virut sởi trong cơ thể người bệnh nữa. |
Câu 11. Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào. |
| ||
B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào |
|
| |
C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.
D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.
Câu 12. Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:
A. Loại bỏ CO2 ra khỏi cơ thể | C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào |
B. Cung cấp ôxi cho tế bào | D. Giúp tế bào và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2 |
Câu 13. Khi gặp nạn nhân bị chết đuối ta làm như thế nào?
A. Tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện.
B. Cần loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược vừa chạy
C. Phải khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc.
D. Thực hiện hô hấp nhân tạo ngay.
Câu 14. Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:
A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng |
B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu. |
C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng |
Câu 15. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:
A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt. |
B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. |
C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt. D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn. |
Chọn đáp án C