Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Bồ câu
B. Mòng biển
C. Gà rừng
D. Vẹt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Loài chim điển hình cho kiểu bay lượn là mòng biển.
Câu 34. Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Bánh lái, định hướng bay cho chim. B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.
C. Cản không khí khi ấy. D. Tăng diện tích khi bây.
Câu 35 Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Bồ câu. B. Mòng biển. C. Gà rừng. D. Vẹt
Câu 36: Da của chim bồ câu có đặc điểm
A. Da khô, có vảy sừng B. Da ẩm, có tuyến nhờn
C. Da khô, phủ lông mao D. Da khô, phủ lông vũ
Câu 37: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.
C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.
D. Chi sau có màng bơi
Câu 38: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?
A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.
B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.
C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.
D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.
Câu 39: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. Ngỗng Canada. B. Đà điểu châu Phi.
C. Bồ nông châu Úc. D. Chim ưng Peregrine.
Câu 40: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?
A. Mỏ ngắn, khỏe.
B. Cánh ngắn, tròn.
C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.
D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…
Đáp án
STT | Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
1 | Đập cánh liên tục | - Cánh đập chậm rãi và không liên tục - Cánh dang rộng và chim chỉ cần điều chỉnh góc cánh là có thể bay bổng lên cao mà không cần đập cánh. |
2 | Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh | Chim lượn chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ bởi “đệm không khí” và hướng thay đổi của luồng gió. |
Đặc điểm về đs của chim bồ câu:
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây
- Là động vật hằng nhiệt
* Sinh sản:
- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi
- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng
- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Đời sống:
- Sống trên cây, bay giỏi.
- Có tập tính lm tổ.
- Là đv hằng nhiệt.
Sinh sản:
- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
- Trứng được thụ tinh trong.
- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.
- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).
So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Thằn lằn bóng | Chim bồ câu |
Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối( con đực) |
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứa | Đẻ 2 trứng 1 lứa |
Không ấp trứng | Có ấp trứng |
Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.
So sánh kiểu vỗ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lượn của chim hải âu ?
Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
Cánh đập liên tục | Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập |
Khả nâng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh | Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió |
Đáp án B