Diều ở chim bồ câu có vai trò gì?
1. Dự trữ thức ăn.
2. Tiết sữa diều nuôi chim non.
3. Làm thức ăn mềm ra.
4. Là nơi tiêu hoá một phần thức ăn.
Số ý đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Diều ở chim bồ câu có vai trò là: dự trữ thức ăn; tiết sữa diều nuôi chim non, là nơi tiêu hoá một phần thức ăn.
Đáp án B
Phát biểu sai là 1,3
(1) Sai vì biến đổi cơ học giúp thức ăn nhỏ hơn, tiếp xúc với men tiêu hóa nhiều → tiêu hóa tốt hơn.
(3) sai vì quá trình tiêu hóa ở mề chủ yếu về mặt cơ học chưa giúp phân giải chất đinh dưỡng tới mức nhỏ để hấp thụ được, còn ở ruột non, các chất được tiêu hóa triệt để và được hấp thụ
Đáp án C
(1) đúng, là SVTT cấp 2 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → chim ăn hạt →Diều hâu; là SVTT cấp 3 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → sâu đục thân → chim ăn sâu → diều hâu.
(2) Sai, rắn và diều hâu cùng ăn chuột nên có sự cạnh tranh về thức ăn.
(3) đúng.
(4) sai, là mối quan hệ cạnh tranh
Cho chuỗi thức ăn sau: Cây thông → Xén tóc → Chim gõ kiến → Diều hâu. Chim gõ kiến là sinh vật tiêu thụ bậc mấy?
A. 2. B. 1. C. 3 D. 4.
Đáp án A.
Cả 4 phát biểu đều đúng.
Gà thuộc lớp chim cho nên có tiêu hóa cơ học và hóa học; trong đó tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non; Tiêu hóa cơ học chủ yếu diễn ra ở dạ dày cơ; Diều là cơ quan dự trữ thức ăn; Dạ dày tuyến nằm trước dạ dày cơ để tiết enzim và HCl vào dạ dày cơ
Chọn đáp án D. Có 4 phát biểu đúng.
Sơ đồ lưới thức ăn:
Dựa vào lưới thức ăn ta thấy:
þ I đúng vì chim gõ kiến là nguồn thức ăn của diều hâu nên khi chim gõ kiến bị tiêu diệt thì diều hâu thiếu thức ăn nên sẽ giảm số lượng.
þ II đúng vì diều hâu sử dụng sóc làm thức ăn nên khi diều hâu bị tiêu diệt thì sóc sẽ tăng số lượng.
Đáp án C