kinh đô nước ta từ thời văn lang => đại việt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn Lang: Phong Châu, Phú Thọ (Hùng Vương)
Âu Lạc: Cổ Loa (An Dương Vương)
Nam Việt: Phiên Nhung (Triệu)
tiếp theo đó là thời Bắc thuộc
Vạn Xuân (Tiền Lý)
Ngô Triều: Cổ Loa (Nhà Ngô)
Đại Cồ Việt: Hoa Lư (Nhà Đinh)
Đại Cồ Việt: hình như vẫn ở Hoa Lư (Tiền Lê)
Đại Việt: Đại La (Thăng Long) (Hậu Lý)
1. Phong Châu (Phú Thọ )
2. Cổ Loa .
3 . Hoa Lư
4. Thăng Long .
Kể tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý:
- Phong Châu
- Cổ Loa
- Hoa Lư
- Thăng Long
1. Phong Châu - Phú Thọ.
2. Cổ Loa.
3. Hoa Lư.
4. Thăng Long
_ Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN.
_Đứng đầu : Hùng vương– Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở Phong Châu thuộc tỉnh Phú Thọ hiện nay.nội dung | nước văn lang | nước âu lạc | |
thời gian ra dời | Nhà nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCN, có lãnh thổ phía đông giáp Nam Hải (tức Biển Đông), Tây tới Ba Thục, Bắc tới hồ Động Đình, Nam tới nước Hồ Tôn Tinh (còn gọi là nước Hồ Tôn, sau này là Chiêm Thành); lãnh thổ chia thành 15 bộ, còn gọi là quận | Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào năm 258 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An Dương Vương. | |
nguiời đứng đầu | Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang | Đứng đầu nhà nước là Thục An Dương Vương |
kinh đô Phong Châu Cổ Loa