Diện tích toàn phần của hình nón theo các kích thước của hình bên dưới là:
A.220 B.264 C.308 D.374
(Chọn π = 22 7 và tính gần đúng đến c m 2 )
Hãy chọn kết quả đúng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào số đo các cạnh của hình lăng trụ, lần lượt tính diện tích các mặt bên và hai đáy.Ta có diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là 228
Vậy chọn đáp án A.
Thể tích hình hộp chữ nhật : V 1 =10.14.20 = 2800 ( c m 3 )
Thể tích nửa hình trụ :
Thể tích vật thể là V = V 1 + V 2 = 2800 + 1540 =4340 ( c m 3 )
Vậy chọn đáp án A
Đường cao hình chóp bằng: 13 2 - 5 2 = 144 = 12 cm
Diện tích đáy bằng:S = 10.10 = 100 ( c m 2 )
Thể tích hình chóp bằng : V=1/3 S.h=1/3 .100.12=400 ( c m 3 )
Diện tích xung quanh bằng: S x q = Pd = 10.2.13 = 260 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần là : S T P = S x q + S đ á y = 260 + 100 = 360 ( c m 2 )
Đường cao hình chóp bằng: 5 2 - 3 2 = 25 - 9 = 16 = 4 cm
Diện tích đáy bằng:S = 6.6 = 36 ( c m 2 )
Thể tích hình chóp bằng : V=1/3 S.h=1/3 .36.4=48 ( c m 3 )
Diện tích xung quanh bằng: S x q = Pd=2.6.5=60 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần là : S T P = S x q + S đ á y = 60 + 36 = 96 ( c m 2 )
Diện tích đáy ABC: S1= 1/2.6.4=12 (m2)
Diện tích mặt BCC1B1: S2=6.10=60 (m2)
Diện tích AA1C1C: S3= 10.5=50 (m2)
Ta thấy hai mặt AA1B1B và AA1C1C bằng nhau nên:
Stp= 2S1+S2+2S3= 2.12+60+2.50= 184 (m2)
Diện tích xung quanh của hình nón :
S x q = π .r.l = (22/7).7.10 =220 ( c m 2 )
Diện tích đáy của hình nón:
S đ á y = π . r 2 = (22/7). 7 2 = 154 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần của hình nón :
S T P = S x q + S đ á y = 220 + 154 =374 ( c m 2 )
Vậy chọn đáp án D