Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :
Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy giáo cô giáo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. -Chúng ta phải tôn trọng các thầy co giáo vì đó là những người đã giúp ta tăng hiểu biết trong cuộc sống và là người đã dạy tao nên người -Là 1 học sinh em cần:
- Cư xử lễ phép với thầy cô giáo, nhất là những thầy cô giáo đã có công dạy mình.
- Vâng lời thầy cô.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
- Luôn nhớ đến công ơn của thầy cô.
- Giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
ca dao tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo cô giáo:
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Một chữ nên thầy
Một ngày nên nghĩa
- Gươm vàng rớt xuống hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu
- Trọng thầy mới được làm thầy
- Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
- Cơm cha, ao mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
- Ở đây gần bạn, gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim
- Tầm sư học đạo
- Sư như phụ
- Mồng một thì ở nhà cha,
Mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
- Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui
- Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên
- Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Uống nước nhớ nguồn
- Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy
- Cơm thầy cơm cô
Chúc bạn vui !
- Mẹ cha công sức sinh thành
Ra trường thầy dạy học hành cho hay
- Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Nhất nhật vi sư
- Bao giờ anh chiếm bảng vàng
Ơn thầy ta trả, nghĩa nàng nào vong
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi
1. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
2. Không thày đố mày làm nên
3. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
4.Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
5. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
- Một chữ cũng là thầy,nửa chữ cũng là thầy
-Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
-Muốn qua sông phải bắt cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
-Không thầy đố mày làm nên
-Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
-Đắc đạo quên thầy, được cá quên nơm
-Đến đây viếng cảnh viếng thầy
Không say mùi đạo cũng khuây mùi trần
-Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răng như thầy
-Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
-Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha nghĩa mẹ ơn thầy chớ quên
-học thầy không tày học bạn
-dốt kia thì phải cậy thầy
vụng kia cậy thợ đố mày làm nên
-mấy ai là kẻ không thầy
thế gian thường nói không thầy sao nên
Vậy đáp án đúng là:
Trong giờ khoa học, cô giáo hỏi Tí:
- Tí, em hãy cho cô biết mùa lạnh ta phải làm gì ?
Tí đang ngủ, giật mình đứng dậy:
-Thưa cô, mùa lạnh ta phải nổi da gà ạ !
- Ca dao :
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tục ngữ :
Không thầy đố mày làm nên
- Châm ngôn :
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
vì thầy cô giáo là người mang lại tri thức và dạy dỗ ta nên người
- Thầy cô cho ta tri thức, thầy cô cho ta hành trang để bước vào đời. Thầy cô là những khởi điểm đánh dấu sự bắt đầu của mỗi chúng ta. Chúng ta là những người mở khóa thành công trước cái chìa khóa mà thầy cô đã ban cho ta. Nên ta cần phải tôn trong thật cô.
- Ta dễ dàng nhận thấy vai trò của thầy cô trong học tập rất nhiều.
Chúng em luôn kính trọng,biết ơn các thầy giáo,cô giáo.