Hình 12.2 vẽ hai vật giống nhau về hình dạng và kích thước nổi trên nước. Một làm bằng li-e (khối lượng riêng 200 kg/m3) và một làm bằng gỗ khô (khối lượng riêng 600 kg/m3). Vật nào là li-e? Vật nào là gỗ khô? Giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5 :
a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
b) Thể tích của vật bằng đồng là
\( V = \dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)
Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét là
\(F_A=d.V=1000.10.0,0002=2\left(Pa\right)\)
tại sao khi tính độ lớn lực đẩy acsimet ta lại nhân khối lượng riêng của nuocs với 10 vậy ạ
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vchìm
=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v
=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)
1> viên bi B
2> Đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3
khối lượng của cục sắt là:
Có công thức: D x V = m => 7800 x 0,0005 = 3,9( kg)
Vậy khối lượng của cục sắt là 3,9 kg
3>
thể tích của nước là :
có công thức: D x V = m => m : D = V => 1000 : 30 = 0,03 (m3)
vậy khối lượng của nước là 0,03 m3
4>
a. khối lượng của thanh nhôm là:
có công thức: D x V = m => 2700 x 0,01 = 27 (kg)
vậy khối lượng của nhôm là 27 kg
b. trọng lượng của thanh nhôm là:
có công thức: P = 10 x m => 10 x 27 = 270 (N)
vậy trọng lượng của nhôm là 270 N
5>
a. trọng lượng của thanh gỗ là:
có công thức: P = 10 x m => 10 x 2,5 = 25 (N)
vậy trọng lượng của thanh gỗ là 25 N
b. trọng lượng riêng của thanh gỗ là:
có công thức: d = P x V => 25 x 0,01 = 0,25 (N/m3)
vậy trọng lượng riêng của thanh gỗ là 0,25 N/m3
6> 1 hộp sữa có trọng lượng là:
500 : 40 = 12,5 (N)
khối lượng của 1 hộp sữa là:
có công thức: P = 10 x m => m = P : 10 => 12,5 : 10 = 1,25 (kg)
đổi: 1,25 kg = 1250g
vậy khối lượng của thanh gỗ là 1250g
7> ít nhất là 55 x 10 = 550 (N)
8>khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m3) {trong SGK}
trọng lượng riêng của nước là:
có công thức: P = 10 x m => d = 10 x D => 10 x 1000 = 10000 (N/m3)
vậy: - khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3
- trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
đề này có hơi sai không bạn , như vậy khối lượng to lắm
này làm sao thả nổi được
đề này chắc chỉ khối gỗ lập phương cạnh bao nhiêu thôi chứ
Khi vật nổi trên chất lỏng nghĩa là trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy Ác – si – mét. Nhưng lực Ác – si – mét bằng trọng lượng của phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Khối lượng riêng của vật càng nhỏ hơn so với khối lượng riêng của chất lỏng thì phần vật chìm trong chất lỏng sẽ càng nhỏ. Như vậy mẫu thứ nhất là li–e, mẫu thứ hai là gỗ.