Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75 cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5 cmHg. Nếu coi trọng lượng riêng của không khí không thay đổi và có độ lớn là 12,5 N/m3, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất ở độ cao h 1 là 102000 N / m 2
- Áp suất ở độ cao h 2 là 97240 N / m 2
- Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là: 102000 – 97240 = 4760 N / m 2
Vậy đỉnh núi cao: h 2 - h 1 = 4760/12,5 = 380,8 m
⇒ Đáp án C
Độ chênh lệch áp suất là :
\(Δh_{Hg}= 75 - 71,5=3.5 cmHg\)
Độ cao của ngọn núi là:
\(Δh_{kk}.d_{kk}=d_{Hg}.Δh_{Hg} \)
\(<=> Δh_{kk} .12,5=136000.3,5\)
\(<=> Δh_{kk}=476000=4760m\)
TK:
https://mtrend.vn/question/de-tinh-duoc-do-sau-cua-tau-ngam-thi-nguoi-ta-dung-ap-ke-ap-suat-khi-ap-ke-chi-824000n-m3-thi-ta-708/
Độ sâu của tàu là:
p = d.h ⇒ h = p : d = 824 000 : 10 300 = 80 m
Vậy tàu đang ở độ sâu là: 80 m.
(1,0 điểm)
Theo công thức: p = d.h
⇒ h = p : d = 824000 : 10300 = 80 m
Vậy Tàu đang ở độ sâu là: 80 m. Đáp số: h = 80 m
Đáp án A
V1 chỉ U= 120V Khi V2 nhỏ nhất là có cộng hưởng
Vẽ giản đồ vecto: Gọi Ur là điện áp của r, Y là UC - UL:
Ta có
Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):
Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.
Mặt khác ta có: Δp = h.dkk
(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)
Vậy: