K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Đáp án A

Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội ? Vì sao ? a) Học tập văn hoá ; b) Tham gia các công việc gia đình ; c) Tham gia sản xuất ra của cải vật chất (công nghiệp, nông nghiệp...) ; d) Tham gia xây dựng các công trình (xây dựng nhà máy, cầu đường, xây dựng các công trình thuỷ điện..) ; đ) Tham quan du lịch ; e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ ; g) Tham...
Đọc tiếp

Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội ? Vì sao ?

a) Học tập văn hoá ;

b) Tham gia các công việc gia đình ;

c) Tham gia sản xuất ra của cải vật chất (công nghiệp, nông nghiệp...) ;

d) Tham gia xây dựng các công trình (xây dựng nhà máy, cầu đường, xây dựng các công trình thuỷ điện..) ;

đ) Tham quan du lịch ;

e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ ;

g) Tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa ;

h) Tham gia các hoạt động của Đội, của Đoàn ;

i) Tuyên truyền về nếp sống văn hoá ;

k) Giúp đỡ người gặp khó khăn (cụ già, em nhỏ, người gặp rủi ro, gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình chính sách...) ;

l) Tham gia giữ gìn trật tự trị an ;

m) Giúp đỡ lực lượng an ninh săn bắt cướp ;

n) Giữ gìn vệ sinh môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng ;

o) Giữ gìn vệ sinh cá nhân.

1
5 tháng 6 2019

Các hoạt động: (c), (d), (e), (g), (h), (i), (k), (1), (m), (n) là những hoạt động chính trị - xã hội.

Hoạt động (c), (d): là hoạt động chính trị - xã hội liên quan việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, đây là hoạt động của người lao động trong các cơ sở công nghiệp, trong các nhà máy, các công trình và của người nông dân ở nông thôn nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Hoạt động (e), (h), (i), (1), (m): là hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tổ chức chính trị (Đoàn, Đội, Hội, các CLB...) nhằm phát triển cá nhân, xây dựng các tập thể, đóng góp vào công việc chung của xã hội.

Hoạt động (g), (k), (n) hoạt động nhân đạo, từ thiện, bảo vệ môi trường...

25 tháng 6 2018

a) Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương: Rất tốt, hàng năm số thanh niên đủ tuổi nhập ngũ đúng quy định.

b) Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” của trường, của địa phương:

- Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ;

- Chăm sóc thương binh, bệnh binh, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng;

- Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27-7;

- Cấp học bổng cho con thương binh, liệt sĩ...

c) Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ:

Liệt sĩ Nguyễn Vãn Thạc sinh ngày 14 - 10 - 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công (dệt), là con thứ 10 trong 14 anh em.

Tuy nhà nghèo nhưng anh học rất giỏi: những năm học phổ thông anh luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Năm lớp 10, anh là người đã đoạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi Văn lớp 10 (lớp 12 ngày nay) toàn miền Bắc năm học 1969 - 1970, khi là học sinh trường cấp ba Yên Hoà B, Hà Nội. Với thành tích đó anh được Ban Tuyển sinh Hà Nội xếp vào diện đi đào tạo tại Liên Xô. Nhưng theo chủ trương chung, phần lớn nam học sinh xuất sắc năm đó đều phải tham gia nhập ngũ. Trong khi chờ nhập ngũ, anh đã thi và đỗ vào khoa Toán — Cơ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Chỉ trong 1 năm anh đã học và tự học xong chương trình 2 năm, được học thẳng năm 3, anh là sinh viên xuất sắc. Giai đoạn đó là thời điểm ác liệt của chiến tranh nên ngày 6 tháng 9 năm 1971 anh gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sau 6 tháng huấn luyện, tháng 4 năm 1972 anh bắt đầu hành quân vào chiến trường. Trong quãng thời gian từ ngày 2 - 10 - 1971 tới ngày 3 — 6 - 1972 anh đã viết cuốn Nhật kí "Chuyện đời" cùng nhiều lá thư và gửi lại cho anh trai từ ngã ba Đồng Lộc để tiếp tục chiến đấu. 6 tháng sau (ngày 30 - 7 - 1972), tại chiến trường Quảng Trị anh đã anh dũng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.

d) Các hoạt động của đội dân phòng, tố an ninh ở địa phương:

- Trực tuần tra canh gác, bảo vệ an ninh, trật tự ở địa phương.

- Trực những ngày lụt bão để giúp đỡ đồng bào di dời đến những vùng an toàn.

- Kiểm tra việc thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường, trật tự trị an ở khu phố, làng xóm nơi mình cư trú...

Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội? Vì sao? a) Học tập văn hoá; b) Tham gia các công việc gia đình; c) Tham gia sản xuất ra của cải vật chất (công nghiệp, nông nghiệp...); d) Tham gia xây dựng các công trình (xây dựng nhà máy, cầu đường, xây dựng các công trình thuỷ điệnằ..); đ) Tham quan du lịch; e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ; g) Tham...
Đọc tiếp

Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội? Vì sao?

a) Học tập văn hoá;

b) Tham gia các công việc gia đình;

c) Tham gia sản xuất ra của cải vật chất (công nghiệp, nông nghiệp...);

d) Tham gia xây dựng các công trình (xây dựng nhà máy, cầu đường, xây dựng các công trình thuỷ điệnằ..);

đ) Tham quan du lịch;

e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ;

g) Tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa;

h) Tham gia các hoạt động của Đội, của Đoàn;

i) Tuyên truyền về nếp sống văn hoá;

k) Giúp đỡ người gặp khó khăn (cụ già, em nhỏ, người gặp rủi ro, gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình chính sách...);

l) Tham gia giữ gìn trật tự trị an;

m) Giúp đỡ lực lượng an ninh săn bắt cướp;

n) Giữ gìn vệ sinh môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng;

o) Giữ gìn vệ sinh cá nhân.

1
3 tháng 4 2017

Trả lời

Các hoạt động: (c), (d), (e), (g), (h), (i), (k), (1), (m), (n) là những hoạt động chính trị - xã hội.

Hoạt động (c), (d): là hoạt động chính trị - xã hội liên quan việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, đây là hoạt động của người lao động trong các cơ sở công nghiệp, trong các nhà máy, các công trình và của người nông dân ở nông thôn nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Hoạt động (e), (h), (i), (1), (m): là hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tổ chức chính trị (Đoàn, Đội, Hội, các CLB...) nhằm phát triển cá nhân, xây dựng các tập thể, đóng góp vào công việc chung của xã hội.

Hoạt động (g), (k), (n) hoạt động nhân đạo, từ thiện, bảo vệ môi trường...

13 tháng 12 2018

- Văn bản 1: Viết báo cáo là không phù hợp, trong tình huống này phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia đình và để đạt nguyện vọng của mình

- Văn bản 2: Viết văn bản đề nghị là không đúng trong trường hợp này phải viết báo cáo vì cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình và kết quả của lớp trong việc giúp đỡ gia đình thương bình liệt sĩ và bà mẹ Việt Nam anh hùng

- Văn bản 3: Trường hợp này không thể viết đơn mà phải viết văn bản đề nghị Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương khen thưởng cho bạn H.

1 tháng 4 2017

- 100% thanh niên đủ độ tuổi, đạt yêu cầu đều tham gia nghĩa vụ quân sự

- Đội thanh niên xung kích địa phương tham gia phân làn, điều khiến các điểm nút giao thông giờ tan tầm.

- Giúp đỡ các gia đình thuơng, bệnh binh, liệt sĩ,..

- …


30 tháng 6 2019

- 100% thanh niên đủ độ tuổi, đạt yêu cầu đều tham gia nghĩa vụ quân sự

- Đội thanh niên xung kích địa phương tham gia phân làn, điều khiến các điểm nút giao thông giờ tan tầm.

- Giúp đỡ các gia đình thuơng, bệnh binh, liệt sĩ,..

1) 

Bài làm

CHƯƠNG TRÌNH HỘI TRẠI CHÚNG EM TIẾN BƯỚC TIIEO ĐOÀN

(Lớp 5C, Trường Tiếu học Trần Phú)

   I. Mục đích

   - Kỉ niệm ngày thành lập đoàn 26 - 3.

   - Tạo điều kiện để các Đội viên tham gia các hoạt động tập thể.

   II. Phân công chuẩn bị

   - Họp chi đội để phổ biến nội dung: Chi đội trưởng

   - Lều trại, dây buộc: Tổ 1 và tổ 2.

   - Dựng trại: Tổ 3.

   - Trang trí trại: Tổ 4.

   - Văn nghệ, trò chơi: Lớp phó Văn - Thể - Mĩ (Mỹ Vân) phụ trách, một số bạn khác.

   - Nước uống, bánh kẹo, hoa quả: Ngọc Nữ phụ trách và các bạn Anh, My, Nga, Hằng tham gia theo sự phân công của Ngọc Nữ.

   -  Thuốc, dầu gió, bông, băng cá nhân: Xuân Dung và Hoài Nhân.

   III. Chương trình cụ thể

  1. Họp chi đội để phổ biến nội dung, kế hoạch Hội trại: tiết sinh hoạt trưa thứ sáu ngày 15/3/2013.

  2. Tổ chức cắm trại chủ nhật ngày 23/3/2013.

  - 7 giờ: Học sinh tập trung về trường, kiểm tra quân số, dụng cụ chuẩn bị.

  - 7 giờ 30 phút: Nhận vị trí dựng trại, dự Khai mạc Hội trại.

  - 8 giờ đến 11 giờ: Dựng trại, tham gia trò chơi.

  - 11giờ 30 phút đến 14 giờ: Ăn trưa, nghỉ trưa.

  - 14 giờ đến 15 giờ: Ban giám khảo chấm trại.

  - 15 giờ đến 17 giờ: Văn nghệ.

  - 17 giờ đến 17 giờ 30 phút: Tổng kết toàn trường, nhổ trại.

2)

Bài làm

CHƯƠNG TRÌNH THI NGHI THỨC ĐỘI

 (Chi đội 5A, Trường Lê Hồng Phong)

   I. Mục đích

  - Kỉ niệm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

  - Động viên các bạn Đội viên tham gia sinh hoạt tập thể.

  II. Phân công chuẩn bị

  - Ban giám khảo: Cô giáo chủ nhiệm lớp, chi đội trưởng, chi đội phó.

  - Dẫn chương trình: bạn Diệu Hiền.

  - Phổ biến nội dung cuộc thi: Chi đội trưởng.

  - Chọn đội viên tham gia thi: Các phân đội trưởng.

  - Chọn người tham gia cuộc thi của liên đội: Ban chỉ huy chi đội.

  - Đội trưởng đội tuyển của chi đội: Nguyễn Huy Hoàng (chi đội trưởng)

  III. Chương trình cụ thể:

  1. Họp chi Đội để phổ biến nội dung, phân công nhiệm vụ: Tiết sinh hoạt lớp trưa thứ sáu ngày 15/3/2013.

  2. Thi nghi thức Đội của chi đội: Chiều ngày 18/3/2013.

  - 14 giờ đến 11 giờ 10 phút: Tuyên bố lí do (chi đội trưởng).

  - 14 giờ 10 đến 15 giờ 30 phút: Thi nghi thức Đội (Chào cờ, tháo khăn quàng, thắt khăn quàng, đội hình đội ngũ, điều lệ Đội).

  - 16 giờ: Công bố kết quả, phát thưởng.

18 tháng 2 2019

Đáp án: C

14 tháng 10 2018

hỏi lắm thế

14 tháng 10 2018

Xin lỗi bạn nha!! Mìn ko ghi được đâu!!

Vì... Mình là thương binh liệt sĩ rồi?!?!

Mớ ra chiến trường cắt dưa leo xong chêm đứt tay mình rồi!!