K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

Đáp án: B

Giải thích: (SGK-Tr.132)

1 tháng 5 2016

1. Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh: Vua nhà Thanh phải công nhận Quang Trung là "Quốc vương", nghĩa là vua của một nước độc lập

2. Vua Quang Trung giao cho Nguyễn Thiếp lập Huyện Sùng Chín để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm

1 tháng 5 2016

Cảm ơn Nguyễn Minh Anh nhéhihi

 

1 tháng 5 2016
  1. thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
  2. để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
  3. công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
  4. Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
  5. Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
  6. Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
  7. Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
  8. Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
5 tháng 5 2016

Câu 1:Chữ Nôm

Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm

Câu 3:Quốc Vương

Câu 4:16/9/1792

Câu 5: Nguyễn Quang Toản

Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn

Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long

Câu 8:Phú xuân

8 tháng 9 2019
Đúc đồng tiền mới Chính sách kinh tế của Vua QuangTrung.
Dịch chữ Hán ra chữ nôm  
Chiếu khuyến nông Chính sách văn hóa của Vua Quang Trung
Chiếu lập hoc
mn cho e hỏi cô em hỏi ntn là sao ạ:)???(đề cương trắc nghiệm)I/ Nhân vật lịch sử Nguyễn Huệ? Quốc vương? Nguyễn Ánh? Trương Phúc Loan? Lê Chiêu Thống? Nguyễn Hữu Chỉnh+Vũ Văn Nhậm? Lê Ngọc Hân? Nguyễn Thiếp?  Ngô Thì Nhậm+Ngô Văn Sở?  Sầm Nghi Đống?  Tôn Sĩ Nghị?  Nguyễn Công Trứ?  II/ Địa danh lịch sử Tây Sơn thượng đạo? Tây Sơn hạ đạo? Qui Nhơn? Gia Định? Tam Điệp - Biện Sơn? Ngọc Hồi –...
Đọc tiếp

mn cho e hỏi cô em hỏi ntn là sao ạ:)???(đề cương trắc nghiệm)

I/ Nhân vật lịch sử 

Nguyễn Huệ? Quốc vương? 

Nguyễn Ánh? 

Trương Phúc Loan? 

Lê Chiêu Thống? 

Nguyễn Hữu Chỉnh+Vũ Văn Nhậm? 

Lê Ngọc Hân? 

Nguyễn Thiếp? 

 Ngô Thì Nhậm+Ngô Văn Sở? 

 Sầm Nghi Đống? 

 Tôn Sĩ Nghị? 

 Nguyễn Công Trứ? 

 

II/ Địa danh lịch sử 

Tây Sơn thượng đạo? 

Tây Sơn hạ đạo? 

Qui Nhơn? 

Gia Định? 

Tam Điệp - Biện Sơn? 

Ngọc Hồi – Đống Đa? 

Rạch Gầm - Xoài Mút? 

Phú Xuân? 

Nghệ An? 

 Thăng Long? 

 

III/ Thời gian lịch sử 

1771? 

1775? 

1777? 

Cuối 1784? 

19/1/1785? 

6/1786? 

21/7/1786? 

Cuối 1788? 

Đêm 30 Tết Kỉ Dậu 1789? 

Đêm mùng 3 Tết Kỉ Dậu 1789? 

 Mờ sáng mùng 5 Tết Kỉ Dậu 1789? 

 Trưa mùng 5 Tết Kỉ Dậu 1789? 

16/9/1792? 

1802? 

 1815? 

1831-1832? 

 

IV/  Phong trào Tây Sơn 

Giáo sĩ phương Tây mô tả về nghĩa quân Tây Sơn? 

Trận thuỷ chiến tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm? 

Trận đánh lừng lẫy tiêu diệt quân Thanh? 

Nhiệm vụ mới đặt ra với quân TS sau khi đã làm chủ Đàng Trong? 

 

VI/ Quang Trung xây dựng đất nước. 

Khôi phục kinh tế? 

Viện Sùng chính? 

Chiếu lập học? 

Chủ trương giáo dục? 

Chữ Nôm? 

Tình hình an ninh quốc phòng? 

Chính sách ngoại giao? 

Xây dựng quân đội? 

Câu thơ ghi nhớ công ơn Quang Trung? 

Nguyên nhân sụp đổ vương triều Tây Sơn sau khi Quang Trung mất? 

 

VII/ Chế độ PK nhà Nguyễn. 

Chế độ nhà nước? 

Luật pháp? 

Đơn vị hành chính? 

Chính sách ngoại giao với nhà Thanh và phương Tây? 

Doanh điền sứ? 

Chế độ quân điền? 

1
11 tháng 4 2022

Nối lại với nhau á

7 tháng 4 2018

Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp bàn tới hình thức học và cách học:

    + Mở rộng thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học.

    + Việc học phải được tiến hành tuần tự: bồi lấy gốc → tứ thư ngũ kinh → chư sử.

    + Học rộng rồi tóm lược.

    + Học đi đôi với thực hành.

    → Tầm nhìn chiến lược của bậc trung thần trong vấn đề giáo dục thực học, tạo ra hiền tài cho quốc gia.

=> Chọn A

19 tháng 3 2022

câu a đó

19 tháng 12 2020

Tham khảo:

Bàn luận về chữ “Nhàn” trong hai bài thơ:

 - Cả hai bài thơ đều thể hiện chữ “Nhàn”; thực chất đây là lối sống nhàn tản, xuất thế, cách ứng xử tiêu cực của những nhà nho không gặp thời. Đối chiếu với hoàn cảnh cụ thể của hai bài thơ, ta thấy việc về nhàn là cách duy nhất để giữ gìn khí tiết. Nhưng một khi đã về “nhàn”, các nhà thơ lại rộng mở tấm lòng, hòa mình với cuộc sống nơi thôn dã. - Mức độ thể hiện của chữ “Nhàn” ở hai bài thơ có sự khác nhau:

+ Nguyễn Trãi tuy về nhàn nhưng vẫn đau đáu trong nỗi niềm ái quốc ưu dân. Ông nhàn cư chứ không nhàn tâm. Đây chính là tinh thần nhập thế tích cực ngay cả khi đã về nhàn.

+ Ở Nguyễn Bỉnh Khiêm, “Nhàn” được nâng lên thành triết lí sống, thành một lựa chọn. Về nhàn ông đã thật sự tìm được sự thoải mái về tinh thần cũng như về thể xác (“nội đắc tâm thân lạc”. - Tuy có những biểu hiện khác nhau nhưng cả hai bài thơ đều cho thấy cách sống lạc quan và đặc biệt là tâm hồn thanh cao của các vị danh nho