K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Đáp án: A

Giải thích:

Đại hội đại biểu lần thứu II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) được tổ chức tại Chiến Hóa – Tuyên Quang

15 tháng 2 2017

Đáp án A

16 tháng 9 2019

Đáp án A

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) họp ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang).

26 tháng 12 2017

Đáp án B

17 tháng 8 2019

Đáp án: B

Giải thích:

- Tháng 2/1951, Đảng Cộng sản Đông Dương họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang. Đại hội thông qua Báo cáo chính tri của Chủ tịch Hồ Chí Minh và báo cáo Bàn về Cách mạng Việt Nam của TBT Trường Trinh. Trong đó, Báo cáo chính trị nêu nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là “Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất, độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới”

- Ý nghĩa: đại hội đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, là Đại hội đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi.

28 tháng 9 2017

Đáp án C

Trong Đại hội Đại biểu lần thứ hai của Đảng Cộng sản Đông Dương (2/1951) có điểm mới đó là Đại hội quyết định đua Đảng ra hoạt động công khai với tên là Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam

28 tháng 2 2018

Đáp án A

Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (tháng 2-1951), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng Mác-Lênin riêng, có cương lĩnh phù hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc

8 tháng 6 2019

Đáp án D

Từ năm 1996 đến năm 2000, kinh tế Liên bang Nga có tính hiệu phục hồi và phát triển.

8 tháng 2 2017

Đáp án A

Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (tháng 2/1951), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác – Lê-nin riêng, có cương lĩnh phù hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc.

9 tháng 2 2019

Đáp án A

Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (tháng 2/1951), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác – Lê-nin riêng, có cương lĩnh phù hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc