K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

Trên thực tế không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau (trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng) vì số lượng biến dị tổ hợp do một cặp bố mẹ có thể sản sinh ra là rất lớn (223 × 223 = 246 kiểu hợp tử khác nhau).

2 tháng 4 2017

Không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống y hệt nhau ngoại trừ sinh đôi cùng trứng, vì số biến dị tổ hợp mà một cặp bố mẹ có thể tạo ra là cực kì lớn (223 X 223 = 2ib kiểu hợp từ khác nhau.

2 tháng 4 2017

Không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống y hệt nhau ngoại trừ sinh đôi cùng trứng, vì số biến dị tổ hợp mà một cặp bố mẹ có thể tạo ra là cực kì lớn (223 X 223 = 2ib kiểu hợp từ khác nhau.

5 tháng 4 2018

Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

22 tháng 4 2019

Đáp án D

Khó có thể tìm thấy được hai người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp

19 tháng 7 2017

Giải chi tiết:

Khó có thể tìm thấy được hai người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp

Chọn D

22 tháng 2 2018

Có thể đây là loại biến dị tổ hợp

Cơ chế:chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện những kiểu hình khác P

Không thể tìm được 2 người trên trái đất có kiểu gen hoàn toàn giống nhau trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì số biến dị tổ hợp mà 1 cặp bố mẹ tạo ra là rất lớn(223x223 kiểu hợp tử khác nhau)

(đây chỉ là kiến thức của riêng mình.Có gì thiếu hoặc sai sót bạn thông cảm nha!)

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và...
Đọc tiếp

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, người ta rút ra các kết luận:

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

(4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

Số kết luận đúng là

A. 1

B. 2

C. 0

D. 3

1
2 tháng 1 2017

Đáp án D

Trong các kết luận trên: Kết luận 1, 2, 3 đúng

Kết luận 4 sai vì khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, làm vùng lông bị cạo giảm nhiệt độ nên chúng có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông có màu đen chứ không phải do phát sinh đột biến gen làm lông có màu đen.

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng nay, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc...
Đọc tiếp

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng nay, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá, tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, người ta rút ra các kết luận:

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng. 

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

(4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

Số kết luận đúng là.

A. 2

B. 0

C. 1

D. 3

1
17 tháng 9 2018

Đáp án D

Có 3 ý đúng là: (1),(2),(3)

Ý (4) sai vì không có đột biến gen