K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2018

Những điều cần chú ý khi dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật:

- Lau khô bát to trước khi dùng.

- Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra ngoài

- Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước.

cần phải chú ý cho hình vào để ng ta bít

10 tháng 4 2017

Nhừng điều cần chú ý khi dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa đế đo thể tích của vật:

- Lau khô bát to trước khi dùng. - Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra ngoài.

- Đố hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước.

10 tháng 4 2017

- Lau khô bát to trước khi dùng.
- Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát.
- Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.........

12 tháng 9 2016

Cần lưu ý:

- Cần đổ nước vào ca trước khi thả vật vào.

- Khi đổ nước từ bát to vào bình chia độ cần chú ý không để nước chảy ra ngoài.

12 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn !

19 tháng 12 2017

+ Khi hòn đá không lọt vào bình chia độ thì dung bình tràn.

+ Đổ nước vào đầy bình tràn

+ Thả hòn đá chìm vào bình tràn, nước sẽ tràn sang bình chứa.

+ Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của hòn đá.

10 tháng 4 2017

Cách đo:

B1 : -Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn

B2 : -Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.

B3: -Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.

10 tháng 4 2017

Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.

11 tháng 2 2020

1 . - đổ đầy nước vào cái ca đồng thời để cái bát xuống dưới đáy cái ca 

    - nhẹ nhàng bỏ quả trứng vào cái ca

    - lấy cái bát to bị nước tràn vào rồi đổ vào bình chia độ

    - đọc và ghi kết quả

 2 .Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm là : có lợi về lực

    Mặt phẳng nghiêng có nhược điểm là : có hại về đường 

11 tháng 2 2020

4. Thể tích của cả 2 quả nặng là :

            18 . 2 = 32 ( cm3 )

     Thể tích nước trong bình sau khi bỏ 2 quả nặng vào là :

         60 + 32 = 92 ( cm3 )

  Vì : 92 cm3 < 100 cm3 ( GHĐ )

 Nên khi ta bỏ 2 quả nặng vào bình chia độ thì bình chưa tràn

24 tháng 9 2018

Chọn C

Thể tích phần nước chứa tràn ra từ bình sang bình chứa chính là thể tích của vật rắn không thấm nước.

6 tháng 9 2017

c. thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chưa

7 tháng 9 2017

Bài làm

4.2. Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể tích của rắn không thấm nước, thì thể tích của vật bằng:

A. Thể tích bình tràn.

B. Thể tích bình chứa.

Chọn C. Thể tích phần nước tràn ra bình tràn sang bình chứa

.D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.