Hãy sử dụng địa bàn và thước đo thông thường để tập vẽ sơ đồ lớp học của em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì độ dài của sân trường tương đối lớn, khoảng vài chục mét nên dùng thước cuộn hoặc thước dây có GHĐ lớn để đo chiều dài sân trường với số lần đo ít nhất.
- Còn trong quá trình học tập lại thường sử dụng thước kẻ để đo vì:
+ Thước kẻ có GHĐ và ĐCNN nhỏ nên việc đo và kết quả đo sẽ dễ dàng và chính xác hơn.
+ Thước kẻ có GHĐ nhỏ nên khi sử dụng thước sẽ dễ dàng hơn.
Cách sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống:
- Xác định rõ nội dung, yêu cầu của việc đọc bản đồ.
- Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu.
- Hiểu được các yếu tố cơ bản của bản đồ như: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phướng pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ,…
- Tìm hiểu kĩ bảng chú giải bản đồ.
- Xác định mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Khi đọc bản đồ, để giải thích một hiện tượng địa lí nào đó cần phải đọc các bản đồ có nội dung liên quan để phân tích, so sánh và rút ra nhận định cần thiết.
- Các dụng cụ cần thiết để làm bài thực hành: Địa bàn, thước đo, giấy, chi, tẩy.
- Các bước thực hành:
+ Sử dụng địa bàn để xác định hướng của lóp học.
+ Đo chiều dài, chiều rộng của lớp học, của cửa ra vào, của bục, của bàn GV, bàn HS…
+ Tính tỉ lệ và vẽ sơ đồ lớp học lên giấy (trước tiên vẽ khung lớp họ, sau đó mới đến các đối tượng bên trong).
+ Hoàn thiện bản vẽ: ghi tên sơ đồ, tỉ lệ, mũi tên chỉ hướng bắc và các ghi chú khác.