K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Đáp án: A

3 tháng 1 2023

1 răng

 

Trong cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp, đĩa xích đống vai trò gì?a, Đĩa dẫn         b, Đĩa bị dẫn           c, Bánh Dẫn               d, Bánh bị dẫnCơ cấu tay quay - con trượt là cơ cấu biến đổi chuyển động nào sau đây?A, Chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.B, Chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quayC, Chuyển động quay thành chuyển động lắc.D, Cả ba đáp án trên đều saiTrong cơ...
Đọc tiếp

Trong cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp, đĩa xích đống vai trò gì?

a, Đĩa dẫn         b, Đĩa bị dẫn           c, Bánh Dẫn               d, Bánh bị dẫn

Cơ cấu tay quay - con trượt là cơ cấu biến đổi chuyển động nào sau đây?

A, Chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.

B, Chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay

C, Chuyển động quay thành chuyển động lắc.

D, Cả ba đáp án trên đều sai

Trong cơ cấu chuyển động đai, tốc độ quay của các bánh tỉ lệ với đường kính của mỗi bánh như thế nào?

A, Tỉ lệ thuận                      B, Tỉ lệ nghịch                    C, không theo tỉ lệ nào

Nhà máy nhiệt điện Uông Bí thuộc tỉnh (thành phố) nào của nước ta?

A, Hải Phòng                                               B, Quảng Ninh

C, Nha Trang                                               D, Đà Nẵng

Nhà máy thủy điện Yaly thuộc tỉnh (thành phố) nào của nước ta?

A, Hải Phòng                                               B, Quảng Ninh

C, Gia Lai                                                    D, Sóc Trăng

1
16 tháng 12 2021

Các bạn giúp mk vs ạ

28 tháng 11 2021

a. Chiếu theo ptr chuyển động:

\(-F_{ms}+F_k=ma\)

\(\Rightarrow F_k=ma+F_{ms}=ma+\mu mg=1000\cdot2+0,1\cdot1000\cdot10=3000\left(N\right)\)

b. Chiếu theo ptr chuyển động:

Khi xe chuyển động thẳng đều thì \(a=0\)

\(-F_{ms}+F_k=0\)

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\mu N=\mu P=\mu mg=0,1\cdot1000\cdot10=1000\left(N\right)\)

28 tháng 11 2021

Zit lên thiếu tướng r kinh nhờ :)0

18 tháng 12 2018

a)   Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; x2=45; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/45=v2/36

                         v2=52

vậy.......

b)    

Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; v2=78; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/x2=78/36

                         x2=30

vậy.......