Hình 12.1 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn ∆ l của một lò xo vào lực kéo F.
Tại sao có thể nói các cặp giá trị F và ∆ l trên đồ thị đều nằm trong giới hạn đàn hồi của lò xo ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Từ đồ thị ta có
(trên đồ thị dịch chuyển trục Ot lên 1 ô dễ thấy đối xứng)
Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 1 đến ô thứ 4 có 5T/4 =0,3s):
Lúc t = 0,1 s thì vật qua vị trí biên trên lò xo bị nén cực đại (Ox hướng lên, ngược chiều F) nên ta có pha dao động của li độ lúc này là
Khi t = 0,15 s thì góc quét sau thời gian 0,15 - 0,1= 0,05 s là : α = ω . 0 , 05 = 5 π 12 => pha dao động tại thời điểm t = 0,15 s là:
Hướng dẫn:
Lực đàn hồi của vật luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng → lực đàn hồi sẽ đổi chiều khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng (tại vị trí này thế năng đàn hồi bằng 0) → Từ hình vẽ ta thấy trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 có 2 vị trí thế năng bằng 0 do vậy sẽ có 2 lần lực đàn hồi đổi chiều.
Đáp án B
Từ đồ thị ta thấy
Vật nặng cao nhất lò xo biến dạng thế năng đàn hồi có giá trị tương ứng với 1 đơn vị chia trên trục tọa độ.
Vật nặng thấp nhất lò xo biến dạng thế năng đàn hồi có giá trị tương ứng với 9 đơn vị chia trên trục tọa độ
Mặt khác 4 đơn vị chia ứng với 80 mJ. Vậy 1 đơn vị chia ứng với 20mJ ta được:
Mặt khác xét ở vị trí cân bằng: Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực nên:
Vì F tỉ lệ thuận với ∆ l